PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text KHBD-12 - KNTT-FULL TAP 1-ZALO 0774860155.docx

 TRƯỜNG THPT …………………  KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 12KNTT- NEW 2025  WORD XINH DUONG HUNG ZALO 0774860155 1 MỤC LỤC ⬥CHƯƠNG 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 2 ▶BÀI ❶. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 2 ▶BÀI ❷. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 24 ▶BÀI ❸. ĐƯỜNG TIỆM CẬN 36 ▶BÀI ❹. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 46 ▶BÀI ❺. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN 62 ▶BÀI . ÔN TẬP CHƯƠNG 1 73 ⬥CHƯƠNG 2. VECTƠ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 82 ▶ Bài ❻. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN 82 ▶BÀI ❼. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 103 ▶BÀI ❽. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ 113 ▶BÀI . ÔN TẬP CHƯƠNG 2 124 ⬥CHƯƠNG 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM 135 ▶ Bài ➒. KHOẢNG BIẾN THIÊN VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ 135 ▶BÀI ➓. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN 141 ▶BÀI . ÔN TẬP CHƯƠNG 3 152
 TRƯỜNG THPT …………………  KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 12KNTT- NEW 2025  WORD XINH DUONG HUNG ZALO 0774860155 2 ⬥CHƯƠNG 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ ▶BÀI ❶. TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; Lớp: 12 - KNTT. Thời gian thực hiện: (6 tiết). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng: ● Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: ● Nhận biết tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của nó. ● Thể hiện tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bång biến thiên. ● Nhận biết tính đơn điệu của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh hình học của đồ thị hàm số. ● Nhận biết điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh hình học của đồ thị hàm số. 2. Năng lực: +Năng lực chung: ● Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá ● Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm ● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. +Năng lực riêng: ● Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải thích được khái niệm: Tính đơn điệu, tính đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số. ● Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán liên quan đến cực trị của hàm số. ● Giải quyết vấn đề toán học: Lập được bảng biến thiên, xét được tính đồng biến, nghịch biến, khoàng đơn điệu của hàm số. ● Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học. ● Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay, thước kẻ,... 3. Phẩm chất: ● Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác. ● Chăm chí tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. II. THIÉt BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Đối vơi HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bàng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

 TRƯỜNG THPT …………………  KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 12KNTT- NEW 2025  WORD XINH DUONG HUNG ZALO 0774860155 4 điệu của hàm số - GV trình chiếu hình 1.2 cho HS quan sát và thảo luận với bạn cùng bàn để trả lời câu hỏi trong HĐ1. Quan sát đồ thị của hàm số y = (H.1.2) a) Hàm số đồng biến trên khoảng nào? b) Hàm số nghịch biến trên khoảng nào? + GV chỉ định 2 HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời a) và b). +GV nhận xét và chính xác hóa câu trả lời. - GV cho HS quan sát đồ thị Hình 1.2, và đặt vấn đề: Nêu tập xác định của hàm số ? - Lấy các điểm sao cho và so sánh và ? Có thé kêt luận rằng: "Với mọi thì hàm số đồng biến trên hay không? GV cho HS thảo luận nhóm đôi để suy ra trường hợp hàm số nghịch biến trên . GV nhận xét các câu trả lời của HS, chữa bài và giāng giaii chi tiết cho HS nắm được tính đồng biến nghịch biến của hàm số. Từ đó, GV trình chiếu khung kiến thức trọng tâm cho HS ghi bài. GV trình chiĉ́u hình 1.3 và cho HS quan sát. GV giải thích về các thuật ngữ: Đơn điệu, Xét tính đơn điệu của hàm số cho HS. HĐ 1: a) Hàm số đồng biến trên khoảng b) Hàm số nghịch biến trên khoảng Giải quyết vấn đề: Tập xác định: Với ta có và . Suy ra . Tương tự, với mọi thì hàm số đồng biến trên . Ngược lại, với mọi thì hàm số nghịch biến trên . Ghi nhớ: Gỉa sử là một khoàng, một đoạn hoặc một nửa khoàng và là hàm số xác định trên . Hàm số được gọi là đồng biến trên nếu + Hàm số được gọi là nghịch biến trên nếu . Chú ý: Nếu hàm số đồng biến trên thì đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phài. Nếu hàm số nghịch biến trên thi đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.