PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chủ đề 7. Công nghệ thức ăn thủy sản.docx


Câu 6. Nhóm thức ăn nào sau đây có vai trò gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn? A. Thức ăn hỗn hợp. B. Chất bổ sung. C. Thức ăn tươi sống. D. Nguyên liệu. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng về nhóm thức ăn hỗn hợp A. Có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản. B. Làm gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. C. Giúp tăng khả năng kết dính, hấp phụ độc tố, kích thích tiêu hoá. D. Là nguồn cung cấp chất xơ cho động vật thuỷ sản. Câu 8. Giun quế, sinh vật phù du, tảo xanh là thuộc nhóm thức ăn nào sau đây? A. Thức ăn hỗn hợp. B. Chất bổ sung. C. Thức ăn tươi sống. D. Nguyên liệu. Câu 9. Thức ăn tươi sống bao gồm: A. Giun quế, cỏ tươi, cá tạp. B. Bột cá, bột thịt, bột máu. C. Giun quế, bột cá, bột thịt. D. Cỏ tươi, cá tạp, tảo, ngô, khoai. Câu 10. Vai trò của nhóm thức ăn tươi sống đối với động vật thuỷ sản là A. làm gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. B. là nguồn cung cấp dinh dưỡng có hàm lượng protein cao cho động vật thuỷ sản. C. là nhóm cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho động vật thuỷ sản. D. chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù hợp với từng loài thuỷ sản. Câu 11. Một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản là A. bột cá, bột đầu tôm, bột thịt. B. bột cá, cỏ, Artemia. C. ngũ cốc, dầu đậu tương. D. cá tạp, sinh vật phù du, tảo. Câu 12. Phát biểu nào không đúng khi nói về nhóm nguyên liệu thức ăn? A. Nguyên liệu làm thức ăn thuỷ sản có vai trò quan trọng trong việc phối chế thức ăn.
B. Thành phần nguyên liệu chính trong thức ăn thuỷ sản bao gồm nhóm cung cấp protein, nhóm cung cấp năng lượng và các chất phụ gia. C. Thức ăn nguyên liệu thường có hàm lượng protein cao, phù hợp với đặc tính bắt mồi chủ động của một số loài thuỷ sản. D. Nguyên liệu thức ăn có thể là một thành phần đơn lẻ hoặc kết hợp được thêm vào để chế biến thành thức ăn thuỷ sản. Câu 13. Loại thức ăn hỗn hợp phổ biến dùng trong nuôi cá là A. thức ăn hỗn hợp dạng viên chìm. B. thức ăn hỗn hợp dạng viên nổi. C. thức ăn hỗn hợp dạng bột chìm. D. thức ăn hỗn hợp dạng bột nổi. Câu 14. Thức ăn hỗn hợp ở dạng viên chìm thường dùng cho nhóm thuỷ sản nào sau đây? A. Cá. B. Tôm. C. Nghêu. D. Tảo xoắn. Câu 15. Cho một số loại thức ăn thuỷ sản đang được sử dụng ở địa phương ở bảng sau: Phân loại thức ăn Tên các loại thức ăn 1. Chất bổ sung a. Cám cá (dạng viên) 2. Thức ăn hỗn hợp b. Khoáng chất 3. Nguyên liệu c. Giun đất, giun chỉ 4. Thức ăn tươi sống d. Cám gạo Hãy ghép phân loại thức ăn với tên các loại thức ăn cho phù hợp: A. 1 – c, 2 – a, 3 – d, 4 – b. B. 1 – b, 2 – d, 3 – a, 4 – c. C. 1 – b, 2 – a, 3 – d, 4 – c. D. 1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a. Câu 16. Khi bảo quản thức ăn hỗn hợp dành cho thuỷ sản, cần đảm bảo những nguyên tắc chung sau đây: (1) Đóng bao cẩn thận. (2) Bảo quản nơi khô, mát, thông thoáng. (3) Tránh ánh sáng trực tiếp. (4) Để trực tiếp ở mặt đất. (5) Phân loại và đánh dấu rõ ràng từng loại. Số phương án đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 17. Khoảng thời gian phù hợp để bảo quản các loại thức ăn hỗn hợp là A. từ 2 đến 3 năm. B. từ 2 đến 3 tháng.
C. từ 2 đến 3 tuần. D. từ 2 đến 3 ngày. Câu 18. Thức ăn tươi sống không nên bảo quản trong điều kiện nào sau đây? A. Tủ lạnh. B. Tủ đông. C. Kho silo. D. Kho lạnh. Câu 19. Cỏ tươi, cá tạp, giun quế có thể bảo quản được 3 – 5 ngày trong điều kiện nhiệt độ nào? A. Nhiệt độ từ 4 °C đến 8 °C. B. Nhiệt độ từ 15 °C đến 20 °C. C. Nhiệt độ từ –20 °C đến 0 °C. D. Nhiệt độ từ 20 °C đến 30 °C. Câu 20. Các loại chất bổ sung vào thức ăn thuỷ sản nếu được bảo quản tốt có thể lưu giữ đến A. khoảng 6 tháng. B. khoảng 2 năm. C. khoảng 6 tuần. D. khoảng 2 tháng. Câu 21. Phát biểu không đúng khi nói về bảo quản nguyên liệu dùng làm thức ăn? A. Nhóm nguyên liệu cung cấp protein như bột cá, bột thịt, bột huyết,... dễ hút ẩm nên dễ bị nhiễm nấm mốc, vì vậy cần sấy khô, bọc kín. B. Nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng như ngô, khoai, sắn,... nên bảo quản dạng hạt hoặc dạng miếng khô sẽ được lâu hơn dạng bột vì dạng bột dễ hút ẩm. C. Tuỳ theo đặc tính của các loại nguyên liệu thức ăn và khuyến cáo của nhà sản xuất để có phương pháp bảo quản thích hợp. D. Nhiệt độ và thời gian bảo quản tất cả các loại nguyên liệu đều giống nhau. Câu 22. Không nên áp dụng phương pháp nào trong bảo quản thức ăn thuỷ sản tươi sống tại gia đình? A. Bảo quản bằng đá lạnh. B. Bảo quản trong tủ mát. C. Bảo quản trong kho silo. D. Bảo quản bằng muối. Câu 23. Có những phương pháp chế biến thức ăn thuỷ sản nào? A. Chế biến thức ăn thủ công và thức ăn tươi sống. B. Chế biến thức ăn thủ công và thức ăn công nghiệp. C. Chế biến thức ăn công nghiệp và thức ăn hỗn hợp. D. Chế biến thức ăn thô và thức ăn tinh. Câu 24. Thức ăn thuỷ sản được chế biến bằng phương pháp thủ công có đặc điểm

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.