PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chương 4_Bài 3_Tích Phân_Toán 12_CD_Đề Bài.docx

BÀI 3. TÍCH PHÂN 2 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 2 B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 6 C. CÁC DẠNG TOÁN 8 Dạng 1: Tính Diện Tích Giới Hạn Bởi 1 Đồ Thị 8 Dạng 2: Tính Diện Tích Giới Hạn Bởi 2 Hai Đồ Thị 8 Dạng 3: Tính Thể Tích Vật Thể Tròn Xoay Dựa Vào Định Nghĩa 9 Dạng 4: Tính Thể Tích Vật Thể Tròn Xoay Khi Quay Hình Phẳng Giới Hạn Bởi 1 Đồ Thị 10 Dạng 5: Toán thực tế 10 D. TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN 11 E. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI 22 F. TRẢ LỜI NGẮN 32
BÀI 3. TÍCH PHÂN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN 1. Bài toán dẫn tới khái niệm tích phân Có nhiều bài toán thực tiễn dẫn tới khái niệm tích phân. Một trong những bài toán quan trọ̣ng nhất là tính diện tích của những "hình thang cong". Trong trường hợp tổng quát, cho hàm số ()yfx liên tục, không âm trên đoạn  ;ab . Hình phẳng gồm các điểm có toạ độ (;)xy sao cho axb và 0()yfx được gọi là hình thang cong AMNB giới hạn bởi đồ thị của hàm số ()yfx , trục Ox và hai đường thẳng xa , xb (Hình 6). Bằng cách chia đoạn  ;ab thành n phần bằng nhau ta lập được tổng tích phân cấp n của hàm số ()yfx trên đoạn  ;ab là: 01210121.nnnbaSTTTTfxfxfxfx n     Nhận xét: Người ta có thể chứng minh được rằng lim()()n n SFbFa  với ()Fx là một nguyên hàm của hàm số ()fx trên đoạn  ;ab . Hiệu ()()FbFa được gọi là diện tích hình thang cong AMNB giới hạn bởi đồ thị của hàm số ()yfx , trục Ox và hai đường thẳng ,xaxb . Cụ thể, ở Hình 6 , ta có: hinh thang cong ()AMNBSFbFa với ()Fx là một nguyên hàm của hàm số ()fx trên đoạn  ;ab Ví dụ 1. Cho đồ thị hàm sốy ()1([0;1])fxxx . Xét hình thang vuông OMNB giới hạn bởi đồ thị của hàm số ()1fxx , trục Ox và hai đường thẳng 0,1xx ( Hình 7) a) Tính diện tích hình thang vuông OMNB. b) Giả sử ()Fx là một nguyên hàm của hàm số ()1fxx trên đoạn 0;1 . Tính (1)(0)FF . Từ đó hãy chứng tỏ rằng hình thang vuông (1)(0)OMNBSFF .
2. Định nghĩa tích phân Cho ()fx là hàm số liên tục trên đoạn  ;ba . Giả sử ()Fx là một nguyên hàm của ()fx trên đoạn  ;ba Hiệu số ()()FbFa được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số ()fx , kí hiệu là ()d b a fxx  . Chú ý - Kí hiệu ()()()b aFxFbFa và đọc là ()Fx thế cận từ a đến b . Vậy ()d()()() b b a a fxxFxFbFa  . Gọi: b a  là dấu tích phân; a là cận dưới, b là cận trên; ()dfxx là biểu thức dưới dấu tích phân và ()fx là hàm số dưới dấu tích phân. - Ta quy ước: ()d0;()d()d aba aab fxxfxxfxx  . Ví dụ 2. Tính: a) 3 2 6 dxx  b) 1 0 t edt  Chú ý: Tích phân của hàm số f từ a đến b chỉ phụ thuộc vào f và các cận $a, b$ mà không phụ thuộc vào biến số x hay t , nghĩa là ()d()d bb aa fxxftt  . II. TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN Tính chất 1. Cho hàm số ()yfx liên tục trên đoạn  ;ba . Khi đó, ta có: ()d()d bb aa kfxxkfxx  ( k là hằng số).
Ví dụ 3. Cho 2 0 cos d1xx    . Tính 2 0 2cos dxx   . Tính chất 2. Cho (),()fxgx là các hàm số liên tục trên đoạn  ;ba . Khi đó, ta có db a fxgxx dbb aa fxxgxdx  ; db a fxgxx ddbb aa fxxgxx  ; Ví dụ 4. Tính 12 0 dxxx  . Tính chất 3. Cho hàm số ()yfx liên tục trên đoạn  ;ba . Giả sử c là số thực tuỳ ý thuộc đoạn  ;ba . Khi đó, ta có: ()d()d()d bcb aac fxxfxxfxx  Ví dụ 5. Tính 1 1 dxx   . III. TÍCH PHÂN CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ SƠ CẤP 1. Tích phân của hàm số luỹ thừa Nhận xét: Với 1 , ta có: 111 d 11 b b aa xba xx        . Ví dụ 6. Tính: a) 132 0 432dxxx  b) 4 1 1  d 2x x ; c) 3 2 1  dxx  . 2. Tích phân của hàm số 1 ()fx x Nhận xét: Với hàm số 1 ()fx x liên tục trên đoạn  ;ba , ta có: 1  dlnlnln. b b a a xxba x  Ví dụ 7. Tính 1 2  d e x x    .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.