Nội dung text PHẦN II CÂU HỎI ĐÚNG SAI SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ PHẦN 1 -GV.docx
a) Khả năng chịu mặn T. angustifolia tốt hơn S. patens. Đ b) Ở đầm lầy nước ngọt, T. angustifolia có ưu thế cạnh tranh tốt hơn. Đ c) Ở khu vực do triều cường khiến nước biển dâng lên cao, T. angustifolia có xu hướng sẽ chiếm ưu thế hơn. S d) S. Patens phân bố ở cả đầm lầy nước ngọt và đầm lâgy nước mặn, nhưng chiếm ưu thế cạnh tranh ở đầm lầy nước ngọt. S a. Đúng. Vì ở hình 2 khi độ mặn tăng dần thì sinh khối trung bình của T. angustifolia tốt hơn S. patens → Khả năng chịu mặn T. angustifolia tốt hơn S. patens. b. Đúng. Ở đầm lầy nước ngọt loài T. angustifolia có ưu thế cạnh tranh tốt hơn cho sinh khối trng bình cao hơn loài S. patens. c. Sai. Ở khu vực do triều cường khiến nước biển dâng lên cao loài S. patens có xu hướng sẽ chiếm ưu thế hơn. d. Sai. S. patens phân bố ở cả đầm lầy nước ngọt và đầm lầy nước mặn → nhưng chiếm ưu thế cạnh tranh ở đầm lầy nước mặn. Câu 3. Một người nông dân muốn nuôi ghép các loài cá vào cùng một ao nuôi nhằm tận dụng được diện tích và nguồn thức ăn tự nhiên trong ao. Đồ thị hình bên dưới mô tả giới hạn sinh thái về độ pH của 4 loài cá nước ngọt nhiệt đới (loài 1 đến loài 4). Trong đó, loài 1 ăn thực vật nổi, loài 2 và loài 3 cùng ăn xác loài động vật ở tầng đáy, loài 4 ăn động vật nổi. Biết rằng các nhân tố sinh thái của 4 loài này là khác nhau. Khi nói về kết quả nghiên cứu, nhận xét nào sau đây đúng hay sai? a. Loài 1 không có sự cạnh tranh về nhân tố sinh thái với loài nào cả. b. Loài 2, 3 và 4 có sự cạnh tranh về nhân tố sinh thái vì có sự trùng lặp khoảng giá trị pH lớn. c. Loài 3 và 4 có sự cạnh tranh khốc liệt về thức ăn vì có khoảng trùng lặp nhân tố sinh thái về giá trị pH lớn. d. Loài 2 và loài 4 nếu kết hợp nuôi chung có thể sinh ra hiệu quả cao nhất. Hướng dẫn giải Nội dung Đún g Sai a) Loài 1 không có sự cạnh tranh về nhân tố sinh thái với loài nào cả. S b) Loài 2, 3 và 4 có sự cạnh tranh về nhân tố sinh thái vì có sự trùng lặp khoảng giá trị pH lớn. Đ c) Loài 3 và 4 có sự cạnh tranh khốc liệt về thức ăn vì có khoảng trùng lặp nhân tố sinh thái về giá trị pH lớn. S d) Loài 2 và loài 4 nếu kết hợp nuôi chung có thể sinh ra hiệu quả cao nhất. S a. Sai. Nhìn vào độ thị loài 1 vẫn xu hướng cạnh tranh với các loài còn lại. b. Đúng. c. Sai. Vì loài 3 và loài 4 không có sự trùng lặp về loại thức ăn. d. Sai. Vì loài 3 và 4 nếu nuôi chung mới cho hiệu quả cao nhất. Câu 4. Hai loài sên Ba (Elysia chlorotica) và Cc (Costasiella kuroshimae) đều sử dụng tảo làm thức ăn và đều sống trong cùng một hệ sinh thái biển. Các nhà khoa học đã thực hiện nhiều thí