PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chủ đề 6 - ÁP SUẤT KHÍ THEO MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC. - HS.docx

Chủ đề 6 : Áp suất khí theo mô hình động lực phân tử . Quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ I – TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Áp suất khí theo mô hình động học phân tử a. Tác dụng của một phân tử khí lên thành bình Xét một lượng khí gồm N phân tử chứa trong một bình lập phương có cạnh l, trong hệ tọa độ vuông góc Oxyz. Một phân tử khối lượng m chuyển động thẳng đều song song với trục Ox với tốc độ v tới va chạm đàn hồi. Sau va chạm, phân tử chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ có cùng độ lớn v tới thành bình đối diện. Độ biến thiên động lượng của phân tử do va chạm có độ lớn là: Áp suất của một phân tử khí tác dụng lên thành bình là p m = v: tốc độ chuyển động của phân tử V: thể tích lượng khí b. Tác dụng của N phân tử khí lên thành bình : Trung bình mỗi phân tử tác dụng lên thành bình một áp suất: Trong đó: là trung bình của các bình phương tốc độ: Áp suất khí tác dụng lên thành bình: Trong đó: : khối lượng riêng của khí (kg/m 3 ). : mật độ phân tử. : động năng trung bình của phân tử. 2. Mối quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ Động năng trung bình của phân tử được xác định bằng hệ thức: Hằng số k gọi là hằng số Boltzmann: k= 1,38.10 -23 J/K Từ hệ thức trên, rút ra kết luận: - Động năng trung bình của phân tử tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
- Các khí có bản chất khác nhau, khối lượng khác nhau nhưng nhiệt độ như nhau thì động năng trung bình của các phân tử bằng nhau. - Động năng trung bình của phân tử khí càng lớn thì nhiệt độ của khí càng cao. - Vì tỉ lệ thuận với T nên ta có thể coi nhiệt độ tuyệt đối là số đo động năng trung bình của phân tử theo một đơn vị khác.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.