Nội dung text ĐỀ 5 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 (FORM TT-7791).docx
(b) Ở giai đoạn làm lạnh, NaHCO 3 được tách biệt bằng phương pháp kết tủa. (c) Phản ứng chuyển hóa NaHCO 3 thành Na 2 CO 3 là phản ứng tỏa nhiệt. (d) Ammonia và carbon dioxide được sử dụng quay vòng trong quá trình sản xuất. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 10. Trong thí nghiệm xác định hàm lượng muối Fe(II) bằng dung dịch thuốc tím, nhận xét nào sau đây là không đúng? A. lon Fe 2+ là chất bị oxi hóa. B. H 2 SO 4 là chất tạo môi trường phản ứng. C. lon 4MnO là chất bị khử. D. Dung dịch muối Fe(II) có màu vàng nhạt. Câu 11. Nước cứng gây nhiều tác hại trong đời sống và sản xuất như đóng cặn đường ống dẫn nước, làm cho xà phòng có ít bọt khi giặt quần áo, làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu ăn. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca 2+ và Mg 2+ . B. Cl – và SO 4 2- . C. HCO 3 - và Cl – . D. Na + và K + . Câu 12. Cho ba kim loại được tách từ quặng của chúng theo các cách tương ứng sau. Kim loại Phương pháp tách thông dụng X Điện phân Y Nhiệt phân, nung nóng trực tiếp Z Nung nóng với carbon Khả năng hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A. X, Z, Y. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, Y, X. Câu 13. Phối tử trong phức chất [PtCl 4 ] 2- và [Fe(CO) 5 ] là A. Cl và C. B. Pt và Fe. C. Cl – và CO. D. Cl và CO. Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phức chất aqua là phức chất chứa phối tử NH 3 . B. Phức chất của kim loại chuyển tiếp đều tan trong dung dịch. C. Muối CuSO 4 khan màu trắng khi tan vào nước tạo thành dung dịch có màu xanh do tạo thành phức chất aqua [Cu(H 2 O) 6 1 2+ . D. Phức chất của kim loại chuyển tiếp đều có màu. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Phức chất [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 (X) là một chất có rất nhiều ứng dụng trong thực tế. a) Chất X được tạo thành khi cho từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào Cu(OH) 2 . b) Phức chất X có dạng hình tứ diện. c) Số phối tử trong X bằng 6. d) X là 1 phức chất có tính base mạnh. Câu 2. Làm mềm nước cứng bằng phương pháp theo mô hình dưới đây: Vật liệu trao đổi chứa đầy ion Na + /K + Vật liệu trao đổi bị thay đổi bởi ion Ca 2+ /Mg 2+ Vật liệu trao đổi đã hoàn toàn
a) Tính cứng của nước có tên gọi là tính cứng tạm thời, tính cứng vĩnh cửu và tính cứng toàn phần. b) Khi cho nước cứng qua vật liệu trao đổi ion, các ion Mg 2+ , Ca 2+ đã được giữ lại trên vật liệu trao đổi, ion Na + hoặc K + đã đi ra khỏi vật liệu. c) Phương pháp làm mềm nước cứng theo mô hình trên được gọi là phương pháp sắc kí cột. d) Phương pháp theo mô hình trên sử dụng hiệu quả cho cả 3 loại nước cứng. Câu 3. Cho ba kim loại X, Y, Z (biết X, Y, Z là một trong các kim loại Fe, Zn, Ni) phản ứng với dung dịch HCl theo phương trình: M + 2HCl MCl 2 + H 2 Để nghiên cứu sự phụ thuộc H 2 tạo thành theo khối lượng kim loại và nhiệt độ người ta bố trí thí nghiệm như hình dưới đây: Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong 2 đồ thị sau: Dựa vào kết quả trên một học sinh đã đưa ra các kết luận sau: a) Với kim loại Ni, lượng H 2 ở thí nghiệm 1 ứng với 0,3 gam gần bằng lượng H 2 ở thí nghiệm 2 ứng với 30°C. b) Ở thí nghiệm 2, nếu nhiệt độ là 5°C thi kim loại Zn sẽ tạo ra nhiều hơn 110 cm 3 . c) Lượng H 2 bay ra trong thí nghiệm 1 tỉ lệ thuận với lượng kim loại còn trong thí nghiệm 2 tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. d) Với cùng một khối lượng kim loại thì thể tích H 2 thoát ra ứng với kim loại Fe sẽ là lớn nhất. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Nguyên tử Cr có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d 5 4s 1 . Trong phản ứng hóa học, khi nguyên tử Cr nhường đi 3 electron để tạo thành ion Cr 3+ , số electron còn lại trên phân lớp 3d là bao nhiêu?