PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1.(Phiên bản mới) Bản HS Bài tập theo bài học Hóa 11 cấu trúc 2025.pdf



3 – Bao gồm: (1) Nghiên cứu lí thuyết; (2) Nghiên cứu thực nghiệm; • Ví dụ: Quá trình phản ứng giữa hydrogen và iodine tạo thành hydrogen iodide theo thời gian xảy ra theo ảnh dưới đây. Đồ thị biểu diễn nồng độ các chất trong phản ứng theo thời gian Đồ thị biểu diễn tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian – Cân bằng hóa học là cân bằng động, ở trạng thái cân bằng phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau nên thành phần của hệ không thay đổi. 2. Hằng số cân bằng – Xét phản ứng thuận nghịch sau: aA + bB ⇋ mM + nN – Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có: ➢ Nồng độ phải là nồng độ mol ở trạng thái cân bằng, chỉ xét những chất ở thể khí hoặc chất tan trong dung dịch. • Ví dụ: Cho cân bằng sau: 2NO2(g) ⇋ N2O4(g). ➢ Ở thời điểm (a) trong hệ chỉ có H2 và I2, sau đó phản ứng xảy ra, HI dần dần xuất hiện, H2 và I2 giảm dần (b). Đến thời điểm (c), phản ứng đạt trạng thái cân bằng nên nồng độ các chất không thay đổi nữa (d). ➢ Biểu diễn quá trình phản ứng này qua các đồ thị như sau: KC = CM m. CN n CA a . CB b
4 Giả sử ở t oC nồng độ cân bằng của NO2 là 0,2 M và nồng độ cân bằng của N2O4 là 0,15 M. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở t oC. – Ý nghĩa của hằng số cân bằng: 1. Tính được nồng độ cân bằng 2. Biết được mức độ phản ứng • Ví dụ: Hình vẽ dưới đây mô tả các phân tử trong hệ ở trạng thái cân bằng. III. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học – Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự chuyển dịch từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác. IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học – Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nhiệt độ, nồng độ hay áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.” NỒNG ĐỘ ÁP SUẤT ➢ KC = [N2O4] [NO2] 2 = 0,15 0,2 2 = 3,75 KC nhỏ nên phản ứng nghịch điễn ra thuận lợi hơn phản ứng thuận. KC nhỏ nên phản ứng nghịch điễn ra thuận lợi hơn phản ứng thuận. N2 (g) + O2 (g) ⇋ 2NO(g) H2 (g) + Br2 (g) ⇋ 2HBr(g) ➢ Khi thêm giọt nước vào, mức nước trong hệ từ trạng thái ban đầu sẽ chuyển sang một trạng thái cân bằng khác.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.