Nội dung text Bài 43 On tap hoc ki I Phan Dai So.docx
BUỔI 43. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I – PHẦN SỐ HỌC Thời gian thực hiện: (03 tiết) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Về kiến thức: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức các kiến thức của HKI về: + Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về phương trình, hệ hai phuong trình bậc nhất hai ẩn. + Ôn tập cho học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình. + Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. + Ôn tập các kiến thức cơ bản về bất phương trình. * Năng lực chung: - Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. + Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: giao tiếp, hợp tác để tìm ra cách giải bài toán, hướng chứng minh cho bài toán. - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Tư duy, lập luận trong giải toán - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: HS biết thực hiện tính toán, giải hệ phương trình, bất phương trình. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện. - Trung thực: nhìn ra lỗi sai và biết sửa sai. - Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Bài soạn, phiếu học tập, thước thẳng, laptop, tivi (màn chiếu). 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; bảng phụ. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn b) Nội dung: Làm các bài tập tự luận bài 1, 2,3 c) Sản phẩm: Lời giải bài 1, 2 và bài 3. d) Tổ chức thực hiện: Làm việc cá nhân, cặp, nhóm, hỏi đáp, gợi mở... Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
Hoạt động 1 *GV: Giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Ví dụ ? Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? Thế nào là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? Có mấy các để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? - GV treo bảng phụ yêu cầu HS các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? GV yêu cầu HS các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ? HS làm trong 5 ’ , sau đó gọi 3 em lên trình bày . * HS thực hiện nhiệm vụ - HS trình bày vào vở. * Báo cáo, thảo luận Nhận xét (bổ sung nếu có) ? * Kết luận, nhận định - GV chốt bài Hoạt động 2 * GV giao nhiệm vụ học tập HS làm Bài 1, Bài 2, Bài 3 Bài 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số ,,abc của phương trình bậc nhất hai ẩn I. Kiến thức cần nhớ. 1. Khái niêm phương trình bậc nhất hai ẩn: - Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ()1axbyc+= trong đó ,,abc là số đã biết ( 0a¹ hoặc 0b¹ ) 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: - Một cặp phương trình gồm hai phương trình bậc nhất hai ẩn axbyc+= và '''axbyc+= được gọi là một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Ký hiệu ()* ''' axbyc axbyc ìï += ï í ï+= ïî - Mỗi cặp số ()00;xy là một nghiệm của hệ ()* nếu nó đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ ()* - Có 2 cách giải hệ hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn đó là phương pháp thế và phương pháp cộng đại số 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bước 1. Lập hệ phương trình: - Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho các ẩn số; - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết; -Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2. Giải hệ phương trình Bước 3. Trả lời - Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn rồi kết luận II. Luyện tập. Bài 1: Thực hiện phép tính a) 1271xy+=- là phương trình bậc nhất hai ẩn với 12,7,1abc===- 25 32 x yx ìï -= ï í ï=- ïî 5 2 21 2 x y ìï - ï =ï ïï í ï- ï= ï ïï î 9615 964 xy xy ìï -= ï í ï-+= ïî 25 622 xy xx ìï += ï í ï-= ïî 77 31 x yx ìï = ï í ï=- ïî 1 2 x y ìï = ï í ï= ïî 23 3412 xy xy ìï += ï í ï-=- ïî 8412 3412 xy xy ìï += ï í ï-=- ïî 110 32 x yx ìï = ï í ï=- ïî 0 3 x y ìï = ï í ï= ïî 25 38 xy xy ìï += ï í ï-=- ïî 6315 38 xy xy ìï += ï í ï-=- ïî 77 52 x yx ìï = ï í ï=- ïî 1 3 x y ìï = ï í ï= ïî