Nội dung text 0. ĐỀ ĐẦY ĐỦ (120 câu) - Đáp án và lời giải.docx
PHẦN 1: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ 1.1: TIẾNG VIỆT 1. B 2. C 3. D 4. C 5. C 6. B 7. A 8. A 9. B 10. A 11. B 12. B 13. A 14. C 15. B 16. A 17. D 18. C 19. B 20. D 21. C 22. B 23. B 24. A 25. A 26. C 27. C 28. B 29. A 30. B 1.2: TIẾNG ANH 31. A 32. A 33. A 34. B 35. A 36. C 37. D 38. B 39. C 40. D 41. A 42. B 43. C 44. A 45. D 46. B 47. B 48. B 49. B 50. B 51. B 52. C 53. C 54. C 55. B 56. C 57. C 58. B 59. A 60. C PHẦN 2: TOÁN HỌC 61. B 62. D 63. D 64. C 65. D 66. D 67. B 68. A 69. A 70. D 71. B 72. C 73. B 74. C 75. C 76. A 77. A 78. B 79. C 80. A 81. B 82. B 83. B 84. A 85. C 86. D 87. B 88. D 89. A 90. C PHẦN 3: TƯ DUY KHOA HỌC 3.1. LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 91. C 92. B 93. A 94. C 95. C 96. D 97. C 98. C 99. C 100. A 101. D 102. B 3.2. SUY LUẬN KHOA HỌC 103. B 104. C 105. C 106. A 107. D 108. C 109. C 110. D 111. B 112. A 113. A 114. B 115. B 116. C 117. B 118. B 119. A 120. B
PHẦN 1: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ 1.1: TIẾNG VIỆT Câu 1: Có hai anh lính hầu hạ quan lâu ngay, thấy quan đã ác lại hay ăn tiền, cứ có việc vào cửa quan là y như bị đánh đập tàn tệ, đến lúc xì tiền ra mới thôi. Một hôm, rỗi rãi, hai anh ngồi kháo chuyện với nhau, nói xấu quan. Một anh bảo: “ác thế thì có ngày dân nó quật lại cho mà xem!” Quan quán quạt chi quàn quan Dân dấn dận chi dần dân Quan là quan, quan quàn dân Dân là dân, dân giần quan. Chẳng ngờ quan đi qua nghe được trợn mắt hỏi: - Bay nói gì thế? Anh kia nói chữa: - Bẩm quan, con bảo: “Quan quản dân, dân... cần quan. Không có quan thì ai cai trị dân”. (Truyện cười dân gian, Dân giần quan) Qua đoạn trích, đặc trưng nào của truyện cười dân gian được thể hiện rõ nét nhất? A. Đề cao sự thông minh và khéo léo của con người trong tình huống khó khăn. B. Phản ánh hiện thực xã hội một cách trào phúng và phê phán thói hư tật xấu. C. Miêu tả chi tiết cuộc sống lao động vất vả của người dân. D. Tôn vinh sự công bằng và chính trực trong bộ máy cai trị. Đáp án B Hướng dẫn giải - Trong đoạn trích, câu chuyện chủ yếu phê phán những thói hư tật xấu của quan lại, cụ thể là sự tham lam và độc ác khi lạm dụng quyền lực để áp bức dân. Tuy nhiên, việc câu chuyện được kể qua một tình huống hài hước, với sự khéo léo của người lính trong việc “chữa lời” trước quan, đã tạo nên sự trào phúng, đồng thời giúp người đọc nhận thức sâu sắc về những vấn đề xã hội, mà vẫn mang tính giải trí. - Tính trào phúng này là đặc trưng của truyện cười dân gian, khi mà sự chỉ trích thói hư tật xấu không được thể hiện một cách nghiêm khắc, mà qua hình thức hài hước, dễ tiếp cận và dễ gây