PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4. Giác quan thứ sáu của cá mập (điện trường).pdf

Ứng dụng Sinh học: Cá mập và "Giác quan thứ sáu" Cá mập có khả năng định vị con mồi (chẳng hạn như cá bơn và các loài cá sống ở đáy khác) hoàn toàn bị chôn vùi dưới lớp cát ở đáy đại dương. Chúng làm điều này bằng cách cảm nhận các trường điện yếu do sự co cơ của con mồi tạo ra. Cá mập nhận được sự nhạy cảm với các trường điện (được gọi là "giác quan thứ sáu") từ các kênh chứa chất nhầy trong cơ thể. Những kênh này kết thúc ở các lỗ chân lông trên da cá mập. Một trường điện yếu, chỉ cần mạnh bằng 5.10−7 N/C có thể tạo ra dòng điện trong các kênh và gửi tín hiệu đến hệ thần kinh của cá mập. Vì cá mập có các kênh với các hướng khác nhau, chúng có thể đo các thành phần khác nhau của vectơ trường điện và xác định hướng của trường điện. Giả sử con mồi tạo ra một điện tích 1,8927 μC khi cơ co, gây ra trường điện tại vị trí của cá mập thì khoảng cách tối đa mà nó có thể phát hiện con mồi là bao nhiêu kilomét ? (kết quả lấy hàng phần nguyên) HD: 2 | | =  q E k r ; 6 1.8927 10 C− q =  ,; 7 min 5 10 N / C − E =  . Ta cần tìm: max ( ) min | | .....  =  k q r km E Ghi chú: 1/ Cá mập phát hiện con mồi nhờ các trường điện yếu do cơ co của con mồi gây ra, nhưng khoảng cách cảm nhận thực tế chỉ nằm trong vài mét (hoặc nhỏ hơn), không thể lớn đến hàng trăm kilomet. 2/ Trong thực tế, khả năng cảm nhận của cá mập thường chỉ trong phạm vi vài mét, do các yếu tố môi trường và độ nhạy của cơ quan cảm nhận (bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh, chẳng hạn như nước biển dẫn điện và làm suy giảm trường điện).

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.