PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ THI GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 5 - BẢN GIÁO VIÊN.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Các vật rắn giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do loại lực nào sau đây? A. Lực hấp dẫn. B. Lực ma sát. C. Lực tương tác phân tử. D. Lực hạt nhân. Câu 2. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của chất khí? A. Có hình dạng cố định. B. Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. C. Tác dụng lực lên mọi phần diện tích bình chứa. D. Thể tích giảm đáng kể khi tăng áp suất. Hướng dẫn giải Lực tương tác giữa các phân tử khí rất yếu nên chất khí chuyển động hỗn loạn và không có hình dạng xác định. Câu 3. Chất rắn kết tinh thể bao gồm A. muối, thạch anh, kim cương. B. muối thạch anh, cao su. C. kim loại, lưu huỳnh, nhựa đường. D. chì, kim cương, thủy tinh. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây thì chuyển động nhiệt là dao động của các hạt cấu tạo chất xung quanh vị trí cân bằng xác định?  A. Trong tinh thể kim cương. B. Trong thuỷ tinh rắn. C. Trong thuỷ ngân lỏng. D. Trong hơi nước.  Hướng dẫn giải Trong tinh thể kim cương thì chuyển động nhiệt là dao động của các hạt cấu tạo chất xung quanh vị trí cân bằng xác định. Câu 5. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B. C. Nội năng của vật chì thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công. D. Nội năng là một dạng năng lượng. Câu 6. Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? A. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí. Mã đề thi 010
B. Nhiệt lượng khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí. C. Nhiệt lượng khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí. D. Nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn hoặc bằng độ tăng nội năng của khí. Câu 7. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Nung nước bằng bếp. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. C. Cọ xát hai vật vào nhau. D. Nén khí trong xi lanh. Câu 8. Trong quá trình nén đẳng áp một lượng khí lý tưởng, nội năng của khí giảm. Hệ thức phù hợp với quá trình trên là A. ∆U = Q với Q < 0. B. ∆U = Q + A với A < 0, Q > 0. C. Q + A = 0 với A > 0, Q < 0. D. ∆U = Q + A với A > 0, Q < 0. Câu 9. Độ không tuyệt đối là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 0 0 C. C. 273 0 C. D. 273 K. Câu 10. Dụng cụ không dùng đo nhiệt độ là A. đồng hồ. B. nhiệt kế rượu. C. nhiệt kế thuỷ ngân. D. nhiệt kế y tế. Câu 11. Phát biểu không đúng là A. chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. C. khi nhiệt độ thay đồi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D. chất lỏng nở ra khi nóng lên. Hướng dẫn giải Các chất nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhiệt kế hoạt động theo nguyên lý nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 12. Một bình cách nhiệt được ngăn làm hai phần bằng một vách ngăn. Hai phần bình có chứa hai chất lỏng có nhiệt dung riêng 12c,c và nhiệt độ 12t,t khác nhau. Bỏ vách ngăn ra, hỗn hợp của hai chất có nhiệt độ cân bằng là t. Cho biết 1121tt = tt. 2 Tỉ số 1 2 m m có giá trị là A. 12 21 mc 1. mc    B. 11 22 mc . mc C. 12 21 mc . mc D. 11 22 mc 1. mc    Hướng dẫn giải 112112121tt = tt2t2t tttt tt. 2 Phương trình cân bằng nhiệt 121112221122 21 mc mcttmcttmcmc. mc Câu 13. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng nên lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. Một vật lúc nào cũng có nội năng nhưng không tham gia vào quá trình truyền nhiệt thì nội năng không biến đổi nên không có nhiệt lượng được nhận thêm hay mất đi. Câu 14. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g.độ. B. J/kg.độ. C. kJ/kg.độ. D. cal/g.độ. Hướng dẫn giải QJQmctcc. mtkg.K  Câu 15. Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. bản chất của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn. C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài. Hướng dẫn giải Mỗi vật rắn có một nhiệt độ nóng chảy xác định ở một áp suất cho trước nên nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào Câu 16. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 43g 4.10J/k và nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0C để chuyển nó thành nước ở 25C gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1694 kJ. B. 1778 kJ. C. 1896 kJ. D. 2123 kJ. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở 0C  để chuyển nó thành nước ở 0C là 0Qm. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở 0C để chuyển nó thành nước ở 25C là 121Qmc.tmctt Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho 4kg nước đá ở 0C để chuyển nó thành nước ở 20C là 40121QQQmmctt34.10.44.4180.2501778000J1778kJ. Câu 17. Để xác định nhiệt hoá hơi riêng của của một chất lỏng bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Câu 18. Có 100 gam nước chứa trong một cốc nhôm khối lượng 100 gam được đặt trong một tủ lạnh nhỏ để đông đá. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là c₁ = 4200 J/kg.K và c₂ =
880 J/kg.K' nhiệt nóng chảy riêng của nước là 53,36.10 J/kg. Ban đầu nhiệt độ của cốc và nước là 25°C. Nhiệt lượng cần lấy đi cho quá trình đông đá trên là A. 12350 J. B. 42300 J. C. 46300 J. D. 40500 J. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng lấy đi để cốc nước giảm nhiệt độ xuống 0°C là 1111Qmct0,1.4200.2510500 J. Nhiệt lượng lấy đi để cốc nhôm giảm nhiệt độ xuống 0°C 2222Qmct0,1.880.252200 J. Nhiệt lượng lấy đi để nước đông thành đá là 5 d1Qm3,36.10.0,133600 J. Nhiệt lượng cần lấy đi trong cả quá trình là 12dQQQ1050022003360046300 J. PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Hoà tan đều 0,003 gam muối ăn NaCl vào trong 10 lít nước. Khối lượng mol của NaCl là 58,5 g/mol. Số A-vo-ga-dro là 231 AN6,023.10mol. a. Số phân tử muối có trong 0,003 gam muối là 183,1.10 phân tử. b. Nếu ta múc nước ra thì số phân tử muối trong đó sẽ giảm. c. Nếu ta múc ra 35 cm nước đó thì số phân tử muối còn lại là 1615,44.10 phân tử. Hướng dẫn giải a. Phát biểu này sai. Số phân tử muối có trong 0,003 gam muối là 2318 A m0,003 NN.6,023.10.31.10 M58,5 phân tử. b. Phát biểu này đúng. c. Phát biểu này sai. Đổi 310 10000 cmℓ Số phân tử muối có trong 3 5 cm  nước muối là 18165 N.31.101,544.10 10000 phân tử. Câu 2. Một máy hơi nước có công suất 25 kW, nhiệt độ nguồn nóng là t 1 = 220°C, nguồn lạnh là t 2 = 62°C. Biết hiệu suất của động cơ này bằng 2/3 lần hiệu suất lí tưởng ứng với 2 nhiệt độ trên. Biết năng suất tỏa nhiệt của than là q = 34.10 6 J/kg. a. Hiệu suất cực đại của máy là 0,23. b. Hiệu suất thực của máy là 0,21. c. Nhiệt lượng mà nguồn nóng của máy nhận trong 5 giờ là 5.21,4.9 J1 d. Lượng than tiêu thụ trong thời gian 5 giờ là 62,9 kg. Hướng dẫn giải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.