Nội dung text Bài 5_Dãy số_KNTT_Đề không dòng chấm.pdf
CHƯƠNG II: DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN BÀI 5: DÃY SỐ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ a) Nhận biết dãy vô hạn - Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương * được gọi là một dãy số vố hạn (gọi tắt là dãy số), kí hiệu là u u(n) . - Ta thường viết n u thay cho u(n) và kí hiệu dãy số u u(n) bởi un , do đó dãy số un được viết dưới dạng khai triển 1 2 3 u ,u ,u ,,un , Số 1 u gọi là số hạng đầu, n u là số hạng thứ n và gọi là số hạng tổng quát của dãy số. Chú ý. Nếu * n ,un c thì un được gọi là dãy số không đổi. a) Nhận biết dãy hữu hạn - Mỗi hàm số u xác định trên tập M {1;2;3;,m} với * m được gọi là một dãy số hữu hạn. - Dạng khai triển của dãy số hữu hạn là 1 2 , ,, m u u u . Số 1 u gọi là số hạng đẩu, số m u gọi là số hạng cuối. 2. CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ Một dãy số có thể cho bằng: - Liệt kê các số hạng (chỉ dùng cho các dãy hữu hạn và có ít số hạng); - Công thức của số hạng tồng quát; - Phương pháp mô tả; - Phương pháp truy hồi. 3. DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM VÀ DÃY SỐ BỊ CHẶN a) Nhận biết dãy số tăng giảm - Dãy số un được gọi là dãy số tăng nếu ta có n1 n u u với mọi * n . - Dãy số un được gọi là dãy số giảm nếu ta có n1 n u u với mọi * n . b) Nhận biết dãy số bị chặn - Dãy số un được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho un M với mọi * n . - Dãy số un được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho un m với mọi * n . - Dãy số un được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m, M sao cho m un M với mọi * n . B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1. Tìm số hạng của dãy số 1. Phương pháp Một dãy số có thể cho bằng:
- Liệt kê các số hạng (chỉ dùng cho các dãy hữu hạn và có ít số hạng); - Công thức của số hạng tồng quát; - Phương pháp mô tả; - Phương pháp truy hồi. 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Cho dãy số ( n u ) xác định bởi ( 1) 2 1 n n n u n . Tìm 5 số hạng đầu tiên của dãy số.. Ví dụ 2. Cho dãy số n u , từ đó dự đoán n u a) 1 n n 1 n u 5 u : u u 3 ; b) 1 n n 1 n u 3 u : u 4u Ví dụ 3. Cho dãy số n u , từ đó dự đoán n u a) 1 n n 1 n u 1 u : u 2u 3 ; b) 1 n 2 n 1 n u 3 u : u 1 u Dạng 2. Tính tăng giảm của dãy số 1. Phương pháp (un) là dãy số tăng un+1 > un, n N*. un+1 – un > 0 , n N* 1 1 n n u u ,n N* ( un > 0). (un) là dãy số giảm un+1 < un với n N*. un+1 – un< 0 , n N* 1 1 n n u u , n N* (un > 0). 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 2 3 n u n b) 2 n nn u Ví dụ 2. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 2 1 n n u n b) 1 n n n u n Ví dụ 3. Xét tính đơn điệu của dãy số sau: a) 1 2 n u n b) 1 1 n n u n Ví dụ 4. Xét tính đơn điệu của các dãy số sau: a) 2 1 5 2 n n u n b) 2 2 5 n u n Ví dụ 5. Xét tính đơn điệu của dãy số sau:
a) 2 2 2 1 1 n n u n b) 1 n u n n Ví dụ 6. Xét tính đơn điệu của các dãy số sau: a) 2 3 2 1 1 n n n u n b) 1 1 n n u n Ví dụ 7. Xét tính tăng - giảm của dãy số un với 1 3 2 n n n u . Ví dụ 8. Xét tính tăng - giảm của dãy số un với 2 n nn u . Ví dụ 9. Xét tính tăng - giảm của dãy số un với 2 3 n n u n . Ví dụ 10. Xét tính tăng - giảm của dãy số un với 1 n u n n . Ví dụ 11. Với giá trị nào của a thì dãy số un , với 2 1 n na u n a) là dãy số tăng. b) là dãy số giảm Dạng 3. Dãy số bị chặn 1. Phương pháp (un) là dãy số bị chăn trên M R: un M, n N*. (un) là dãy số bị chặn dưới m R: un m, n N*. (un) là dãy số bị chặn m, M R: m un M, n N*. Chú ý: +) Trong các điều kiện về bị chặn ở trên thì không nhất thiết phải xuất hiện dấu ‘’ +) Nếu một dãy số tăng thì luôn bị chặn dưới bởi 1 u ; còn dãy số giảm thì bị chặn trên bởi 1 u . 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Xét tính bị chặn của các dãy số sau: a) 2 2 1 2 3 n n u n b) 7 5 5 7 n n u n Ví dụ 2. Xét tính bị chặn của các dãy số sau: a) 2 1 2 3 n u n b) 1 1 n u n n Ví dụ 3. Xét tính bị chặn của các dãy số sau: a) 2 1 2 1 n u n b) 2 1 1 n n u n Ví dụ 4. Xét tính bị chặn của các dãy số sau: a) 2 2 2 . 1 n n u n b) 2 2 2 1 . 4 2 n n u n n n
Ví dụ 5. Cho dãy số , n u với 1 3 ( 1) 4 ( 1) n n n n u n a) Tính 6 số hạng dầu tiên của dãy, nêu nhận xét về tính đơn điệu của dãy số. b) Tính 2n u và 2n 1 u . Chứng minh rằng 3 4 0 4 1 n n u n . Ví dụ 6. Xét tính bị chặn trên, bị chặn dưới, bị chặn của các dãy số ( n u ) cho bởi: a) 2 3 2 n n u n b) 1 ( 1) n u n n Ví dụ 7. Xét tính bị chặn trên, bị chặn dưới, bị chặn của các dãy số un cho bởi: a) 2 2 2 1 n n n u n n b) 2 2 n n u n n n Ví dụ 8. Chứng minh rằng dãy số 3 1 n n u n giảm và bị chặn. Ví dụ 9. Chứng minh rằng dãy số 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 ( 1) n u n n tăng và bị chặn trên. Ví dụ 10. Chứng minh rằng dãy số 2 2 1 2 3 n n u n là một dãy số bị chặn. Ví dụ 11. Chứng minh rằng dãy số 1 1 0 1 4 2 n n u u u a) Chúng minh rằng 8 n u . a) Giả sử tồn tại 8 1 2 4 8 n n n u u u Ví dụ 12. Chứng minh rằng dãy số 1 1 1 2 1 n n n u u u u a) Tìm 5 số hạng đầu tiên của dãy số b) Chứng minh rằng dãy số bị chặn dưới bởi 1 và bị chặn trên bởi 3 2 Ví dụ 13. Chứng minh rằng dãy số 1 1 2 2 n n u u u tăng và bị chăn trên bởi 2. C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài 2.1. Viết năm số hạng đầu và số hạng thứ 100 của các dãy số un có số hạng tồng quát cho bởi: a) 3 2 n u n ; b) 3 2 n n u ; c) 1 1 n n u n .