PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề 01-VL 12-KNTT.docx

TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN ĐỀ SỐ 001 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới 2025 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- Họ và tên thí sinh: Số báo danh:....................... PHẦN 1: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau: A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử. Câu 2. Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 3. Hai hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt thì A.chúng nhất thiết phải ở cùng nhiệt độ. B.chúng nhất thiết phải chứa cùng một lượng nhiệt. C.chúng nhất thiết phải có cùng khối lượng. D.chúng nhất thiết phải được cấu tạo từ cùng một chất. Câu 4. Khi nói về quá trình thăng hoa và ngưng kết là đang nói về quá trình chuyển thể giữa A. chất khí và chất lỏng. B. chất rắn và chất lỏng. C. chất rắn và chất khí. D. các chất bất kì. Câu 5. Công thức tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy một lượng chất rắn là gì? A. Qm. B. Q/m. C. 2Q/m. D. 2Qm. Câu 6. Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng? A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng. B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì. Câu 7. Hình 1.1 sau là đồ thị phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tinh và của chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là: Thời gianNhiệt độRắnLỏngĐường 1Đường 2Đường 30 Ct
( Hình 1.1) A. đường (3) và đường (2). B. đường (1) và đường (2). C. đường (2) và đường (3). D. đường (3) và đường (1). Câu 8. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học? A. UAQ. B. UQ. C. UA. D. AQ0. Câu 9. Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. B. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. D. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng này, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Câu 10. Hình bên dưới là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi được đun nóng và để nguội. Thời gian xảy ra sự sôi là bao lâu? A. 2 phút. B. 4 phút. C. 6 phút. D. 8 phút. Câu 11. Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước Hãy cho biết dụng cụ số (5) là A. Biến thế nguồn. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế Câu 12. ở một áp suất cụ thể, khi chất lỏng đạt nhiệt độ sôi thì A. nếu tiếp tục được cung cấp năng lượng, nhiệt độ của chất lỏng tiếp tục tăng. B. bắt đầu xảy ra sự hóa hơi của chất lỏng. C. nếu tiếp tục được cung cấp năng lượng, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không tăng. D. bắt đầu sự bay hơi ở bề mặt chất lỏng. Câu 13. Nhiệt độ được dùng để xây dựng thang đo nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius là A.nhiệt độ nóng chảy của sáp nến và nhiệt độ sôi của rượu. B.nhiệt độ nóng chảy của sáp nến và nhiệt độ sôi của nước. C.nhiệt độ nóng chảy của nước đá và nhiệt độ sôi của sáp nến. D.nhiệt độ nóng chảy của nước đá và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết. Câu 14. Mối liên hệ giữa nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Celsius và nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Kelvin: A. 0T(K)t(C)/273,15. B. 0t(C)t(K)273,15.
C. 0t(C)T(K)/273,15. D. 0t(C)273,15T(K). Câu 15. Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là A. 0K và 100K B. 273K và 373K C. 73K và 32K D. 32K và 212K Câu 16. Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ và thể tích của vật. D. nhiệt độ, áp suất và thể tích. Hướng dẫn giải Nội năng Uf(T,V) phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. Câu 17. Người ta thả một vật rắn có khối lượng 1m có nhiệt độ 150C vào một bình nước có khối lượng 2m, nhiệt độ của nước tăng từ 20C đến 50C. Gọi 12c,c lần lượt là nhiệt dung riêng của vật rắn và nhiệt dung riêng của nước. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Tỉ số đúng là A. 11 22 mc3 =. mc10 B. 11 22 mc1 =. mc13 C. 11 22 mc10 =. mc3 D. 11 22 mc13 =. mc1 Hướng dẫn giải Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt tỏa ra của 1m bằng nhiệt thu vào của nước. Gọi t là nhiệt độ sau cùng của vật rắn và nước khi có sự cân bằng nhiệt. Ta có  211111222 221 ttcm50203 cmtt cmtt. cmtt1505010    Câu 18. Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kelvin là 293 K. Hỏi theo thang nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? A. 20 .oF B. 100 .oF C. 68 .oF D. 261 .oF ĐÁP ÁN Phần I. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 10 B 2 B 11 B 3 A 12 C 4 C 13 D 5 A 14 B 6 C 15 B 7 A 16 C 8 A 17 A 9 C 18 C PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong hiện tượng sự nóng chảy và sự hóa hơi. Nhận xét tính đúng sai của các phát biểu sau đây: a) Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.
b) Khi chất rắn đạt đến điểm nóng chảy, các phân tử bắt đầu di chuyển tự do hơn và chất chuyển sang trạng thái lỏng. c) Sự hóa hơi chỉ xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và không bao giờ xảy ra trong toàn bộ khối chất lỏng. d) Khi chất lỏng đạt đến điểm sôi, các phân tử có đủ năng lượng để phá vỡ liên kết và chuyển sang trạng thái khí. Hướng dẫn: ý ĐÚNG SAI a S b Đ c S d Đ a) Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn. Đáp án: Sai Giải thích: Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng khi chất được cung cấp nhiệt. Quá trình chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn gọi là sự đông đặc. b) Khi chất rắn đạt đến điểm nóng chảy, các phân tử bắt đầu di chuyển tự do hơn và chất chuyển sang trạng thái lỏng. Đáp án: Đúng Giải thích: Khi nhiệt độ của chất rắn đạt đến điểm nóng chảy, năng lượng nhiệt cung cấp đủ để phá vỡ lực liên kết giữa các phân tử, cho phép chúng di chuyển tự do hơn và chuyển sang trạng thái lỏng. c) Sự hóa hơi chỉ xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và không bao giờ xảy ra trong toàn bộ khối chất lỏng. Đáp án: Sai Giải thích: Sự hóa hơi có thể xảy ra dưới hai hình thức: bay hơi (trên bề mặt chất lỏng) và sôi (trong toàn bộ khối chất lỏng). Khi chất lỏng sôi, sự hóa hơi diễn ra trong toàn bộ khối chất lỏng. d) Khi chất lỏng đạt đến điểm sôi, các phân tử có đủ năng lượng để phá vỡ liên kết và chuyển sang trạng thái khí. Đáp án: Đúng Giải thích: Khi chất lỏng đạt đến điểm sôi, năng lượng nhiệt cung cấp đủ để phá vỡ lực liên kết giữa các phân tử, cho phép chúng tách rời và di chuyển tự do hơn trong không gian dưới dạng khí. Câu 2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian t(s) của nước. Nhận xét tính đúng sai của các ý sau đây: a) Quá trình tăng nhiệt độ từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) nước tồn tại ở thể rắn. Đ b) Trong suốt quá trình từ (2) đến (3) nước đang nóng chảy, toàn bộ nhiệt lượng cung cấp cho nước được chuyển thành ẩn nhiệt nóng chảy.Đ c) Trong quá trình từ (4) đến (5) nhiệt độ không tăng lên nữa, điều này thể hiện nước đang bắt đầu nguội dần. S d) Trong suốt quá trình từ (3) đến (4), các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn càng nhanh dần làm cho lực liên kết giữa chúng càng yếu theo thời gian.Đ Hướng dẫn: ý ĐÚNG SAI

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.