Nội dung text Cuối kì 2 - Hóa 10 - CV7991(4 dạng câu hỏi) - 2024-2025 - Dùng chung 3 sách - Đề 14.doc
TRƯỜNG THPT…………….. TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – ĐỀ SỐ 14 Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng : N 2 (g) + O 2 (g) 2NO(g) 0 r298H = +179,20 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. Thu nhiệt B. Không có sự thay đổi năng lượng. C. Tỏa nhiệt D. Có sự giải phóng nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 3. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn ? A. Áp suất 1bar và nhiệt độ 25 0 C hay 298K B. Áp suất 1bar và nhiệt độ 298K C. Áp suất 1bar và nhiệt độ 25 0 C D. Áp suất 1bar và nhiệt độ 25K Câu 4. Tốc độ trung bình của phản ứng là A. tốc độ được tính một khoảng thời gian. B. sự biến thiên nồng độ. C. tốc độ được tính tại một thời điểm nhất định. D. biến thiên khối lượng của phản ứng. Câu 5. Đối với phản ứng: A + 3B 2C, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 3/2 tốc độ tạo thành chất C. B. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 2/3 tốc độ tạo thành chất C. C. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 3 tốc độ tạo thành chất C. D. Tốc độ tiêu hao chất B bằng 1/3 tốc độ tạo thành chất C. Câu 6. Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian A. B. C. D.
C. Sai, Đúng, Sai, Sai. D. Sai, Sai, Sai, Đúng. Câu 16. Trong quá trình bảo quản thực phẩm bằng tủ lạnh, yếu tố được áp dụng để làm thay đổi tốc độ của các phản ứng là A. nồng độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 17. Hòa tan khí Cl 2 vào dung dịch NaOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch chứa các chất A. NaCl, NaClO 3 , Cl 2 . B. NaCl, NaClO, NaOH, H 2 O. C. NaCl, NaClO 3 , NaOH. D. NaCl, NaClO, H 2 O. Câu 18. Khí nào sau đây sẽ không được tạo thành khi sodium iodide phản ứng với sulfuric acid đặc? A. H 2 . B. SO 2 . C. H 2 S. D. I 2 . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khí gas trong dân dụng và công nghiệp chủ yếu có thành phần gồm propane (C 3 H 8 ), butane (C 4 H 10 ) và một số thành phần khác. Tỷ lệ pha trộn thông thường của propan và butan là 30 : 70; 40 : 60; 50 : 50. Quá trình đốt cháy gas xảy ra theo các phương trình phản ứng sau: C 3 H 8 + 5O 2 ot 3CO 2 +4H 2 O ; 2C 4 H 10 +13O 2 ot 8CO 2 +10H 2 O a. Số oxi hóa của C trong C 3 H 8 và C 4 H 10 lần lượt là -8/3 và -5/2. b. Chất oxi hóa trong hai phản ứng trên đều là O 2 . c. Trong cả hai phản ứng O 2 đều nhận 2 e biến thành O 2- . d. Chất khử trong hai phản ứng lần lượt là C 3 H 8 và H 2 O. Câu 2 Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N 2 (g) + O 2 (g) ot 2NO(g) 298180orHkJ a. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. b. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt. c. Phản ứng trên xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. d. Phản ứng xảy ra có sự hấp thụ nhiệt của môi trường. Câu 3. Thực hiện phản ứng sau: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O. Theo dõi thể tích CO 2 thoát ra theo thời gian, thu được đồ thị như sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng). a. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là 0,33 ml/s. b. Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian. c. Tốc độ trung bình của phản ứng trong các khoảng thời gian 15 giây là như nhau.