PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CĐ3-ĐỘNG LỰC HỌC-HS.pdf

1 Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực, các lực được thay thế được gọi là lực thành phần. Về mặt toán học ta có thể tìm hợp lực bằng phương pháp cộng vectơ: Ví dụ: Hình bên cho ta F F F    1 2 thấy lực giúp thùng gỗ di chuyển dễ dàng chính là hợp lực của lực kéo F1 và lực đẩy F2 . a) Hai lực cùng phương, cùng chiều - Hai lực cùng phương, cùng chiều thì làm tăng tác dụng lên vật đó. - Hợp lực của hai lực cùng phương, cùng chiều là lực cùng phương cùng chiều với hai lực thành phần, có độ lớn F F F max 1 2   b) Hai lực cùng phương, ngược chiều - Hai lực cùng phương, ngược chiều làm hạn chế hoặc triệt tiêu tác dụng của nhau lên vật. - Hợp lực của hai lực cùng phương, cùng chiều là lực cùng phương và cùng chiều với lực thành phần có độ lớn lớn hơn lực thành phần còn lại, có độ lớn F F F min 1 2   Chuyên đề 3 ĐỘNG LỰC HỌC Chủ đề 1 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. CÂN BẰNG LỰC Dạng 1 Tổng hợp lực. Hợp lực tác dụng I Tóm tắt lý thuyết Tổng hợp lực 1 Tổng hợp lực hai lực cùng phương. F 1 F 2
2 Xét hai lực F1 , F2 đồng quy và hợp thành góc α. Biểu diễn vectơ lực tổng hợp F bằng quy tắc hình bình hành F F F  1 2 - Tổng hợp hai lực đồng quy tuân theo quy tắc hình bình hành sau đây: + Bước 1: Vẽ hai vectơ F1 và F2 đồng quy tại O. + Bước 2: Vẽ một hình bình hành có hai cạnh liền kề trùng với hai vectơ F1 và F2 . + Bước 3: Vẽ đường chéo hình bình hành có cùng gốc O. Vectơ hợp lực F trùng với đường chéo này. - Độ lớn lực F : 2 2 F F F 2FF cos    1 2 1 2 α - Hướng của hợp lực so với lực F1 2 2 2 2 1 1 2 2 2 1 2 1 2 . cos cos 2 . F F F F F F F F F F          - Trường hợp hai lực F F 1 2    0   90 Độ lớn hợp lực 2 2 F F F   1 2 Hướng của hợp lực so với lực F1 1 cos F F   - Trường hợp F F 1 2  Độ lớn hợp lực 2 cos 1 2 F F   2 Tổng hợp lực hai lực đồng quy – Quy tắc hình bình hành F = F 1 + F 2 O F2
3 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: hi no i ve phe p to ng hơ p lư c, pha t bie u na o sau đa y đúng? A. To ng hơ p lư c la phe p thay the ca c lư c ta c du ng đo ng thơ i va o va t ba ng mo t lư c như ca c lư c đo B. Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. C. Phép tổng hợp lực giống với phép phân tích lực. D. hi to ng hơ p lư c th kho ng pha i tua n theo quy ta c h nh b nh ha nh. Câu 2: o t cha t đie m chi u ta c du ng đo ng thơ i cu a hai lư c tha nh pha n co đo lơ n 1 va F2 th hơ p lư c cu a chu ng luo n co đo lơ n tho a ma n he thư c: A. = 1 2 + 2 2 B. = 1+ 2 C. = √ 1 2 + 2 2 D. | 1 2 | 1 + 2 Câu 3: Hai lư c đo ng quy 1 va 2 hơ p vơ i nhau mo t go c α, hơ p lư c cu a hai lư c na y co đo lơ n la A. = √ 1 2 + 2 2 + 2 1 2 B. = 1 2 + 2 2 C. = 1 2 D. = √ 1+ 2 Câu 4: o t cha t đie m chuye n đo ng dươ i ta c du ng cu a hai lư c co gia đo ng quy va 2 th vectơ gia to c cu a cha t đie m A. cu ng phương, cu ng chie u vơ i lư c 2 B. cu ng phương, cu ng chie u vơ i phương va chie u cu a hơ p lư c giư a va 2 C. cu ng phương, cu ng chie u vơ i lư c D. cu ng phương, ngươ c chie u vơ i phương va chie u cu a hơ p lư c giư a va 2 Câu 5: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. vật chuyển động với gia tốc không đổi B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không C. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. D. vật đứng yên. II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
4 Câu 6: Hai lực cân bằng không thể có A. cùng phương B. cùng giá C. cùng hướng D. cùng độ lớn Câu 7: o t cha t đie m chi u ta c du ng đo ng thơ i cu a hai lư c tha nh pha n vuo ng go c vơ i nhau co đo lơ n la n lươ t la 1 15 va 2. Bie t hơ p lư c tre n co đo lơ n la 25 . ia tri cu a F2 la A. 20 N. B. 30 N. C. 40 N. D. 10 N. Câu 8: Hai lư c co gia đo ng quy co đo lơ n la 3 la 4 va co phương vuo ng go c vơ i nhau. Hơ p lư c cu a hai lư c na y co đo lơ n la A. 7 N. B. 1 N. C. 5 N. D. 12 N. Câu 9: Hai lư c co gia đo ng quy co đo lơ n F1 = F2 1 , co 1 , 2 6 . Hơ p lư c cu a hai lư c na y co đo lơ n la A. 17,3 N. B. 20 N. C. 14,1 N. D. 10 N. Câu 10: Hợp lực của hai lực có độ lớn và 2 có thể A. nhỏ hơn B. lớn hơn 2 C. vuông góc với lực D. vuông góc với lực 2 Câu 11: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 và 12 . Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 25N B. 2N C. 15N D. 1N Câu 12: Có hai lực đồng quy 1 và 2 . ọi α là góc hợp bởi 1 và 2 và = 1+ 2 . ếu = F1 + F2 thì A.  = 900 B.  = 00 C.  = 1800 D. 0<  < 900 Câu 13: Có hai lực đồng quy 1 và 2 . ọi α là góc hợp bởi 1 và 2 và = 1+ 2 . ếu = √ 1 2 + 2 2 thì: A.  = 00 B.  = 1800 C.  = 900 D. 0<  < 900 Câu 14:Hai lư c co gia đo ng quy co đo lơ n 7 va 13 . Đo lơ n hơ p lư c cu a hai lư c na y kho ng the co gia tri na o sau đa y? A. 7 N. B. 13 N. C. 20 N. D. 22 N. Câu 15:Cho ba lư c đo ng qui ta i đie m O , đo ng pha ng 1 → 2 → 3 → la n lươ t hơ p vơ i tru c Ox như ng go c ooo 0 , 120 , 120 va co đo lơ n tương ư ng la 1 3 2 F F 3F 15 N như tre n h nh ve . Hơ p lư c cu a ba lư c tre n co gia tri

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.