Nội dung text BÀI 7. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.docx
TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 1 BÀI 7. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. NỘI DUNG 1. Định luật tuần hoàn Bảng. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 2. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Khi biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. Từ đó, có thể suy ra những tính chất hoá học cơ bản của nó. 2.1. Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
TÀI LIỆU ĐỦ LOẠI-MÔN-LỚP WORD=>ZALO_0946 513 000 3 - Tính chất của oxide cao nhất - Công thức hydroxide tương ứng - Tính chất hydroxide tương ứng Ví dụ: Cho biết nguyên tố sulfur (S) ở ô số 16, nhóm VIA, chu kì 3. Hãy cho biết tính chất của tố sulfur (S) Hướng dẫn giải - S là phi kim (vì ở nhóm VIA) - Hóa trị cao nhất đối với oxygen: VI - Công thức oxide cao nhất: SO 3 - Tính chất của oxide cao nhất: acidic oxide - Công thức hydroxide tương ứng: H 2 SO 4 - Tính chất hydroxide tương ứng: acid mạnh 2.3. So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Ví dụ: So sánh tính phi kim của p (Z = 15) với N (Z = 7) và s (Z = 16). Hướng dẫn giải Nguyên tố p và N cùng nhóm nên N có tinh phi kim mạnh hơn p, p và s cùng chu kì nên p có tính phi kim yếu hơn s. Hình. Sơ đồ mối quan hệ giữa cấu hình electron, vị trí và tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn