PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text HSG VẬT LÍ 12-TINHQUANGNINH-BANG B.doc



3 A. 202.10. B. 1912,2.10. C. 177,5.10. D. 186.10. Câu 17: Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm 132.10C. Cường độ điện trường tại một điểm M cách Q một khoảng 2cm có giá trị bằng A. 2,25V/m. B. 42,25.10V/m. C. 4,5V/m. D. 44,5.10V/m. Câu 18: Quạt treo tường nhà bạn A bị hỏng chiếc tụ điện như Hình 2 và cần được thay thế. Hãy cho biết bạn A có thể chọn được tụ điện loại nào trong các loại dưới đây mà cửa hàng đồ điện có bán. A. 1,5F250V. B. 2,5F300V. C. 2,5F100V. D. 1,0F250V. Câu 19: Người ta truyền cho khối khí trong xilanh nhiệt lượng 200J. Khí nở ra thực hiện công 150J đẩy pit-tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 50J. B. 350J. C. 350J. D. 50J. Câu 20: Năm 1993, một công bố khoa học xác định vật liệu siêu dẫn 2238HgBaCaCuO có nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn là  CT134K. Nhiệt độ biểu thị theo thang Celsius là A. 139K. B. 273K. C. 139K. D. 407K. Câu 21: Một vật bằng kim loại vừa đạt được nhiệt độ nóng chảy, người ta khảo sát sự phụ thuộc của khối lượng của vật chưa bị nóng chảy theo nhiệt lượng cung cấp thì thu được đồ thị như Hình 3. Nhiệt nóng chảy riêng của kim loại là A. 18,2kJ/kg. B. 25,0kJ/kg. C. 57,5kJ/kg. D. 14,4kJ/kg. Câu 22: Một bình chứa khí Helium ở nhiệt độ 017C. Biết hằng số Boltzmann là 23 k= 1,38.10J/K. Động năng trung bình của phân tử là A. 213,00.10J B. 216,00.10J C. 214,00.10J D. 223,52.10J Câu 23: Bóng cá là phần nội quan của cá có dạng túi khí giúp cá điều chỉnh tỉ trọng và giữ thăng bằng khi bơi. Khi đánh bắt cá biển để không vỡ bóng cá, ngư dân kéo lưới khỏi mặt nước từ từ vì A. áp suất khí trong bóng cá tăng từ từ để thể tích túi khí tăng từ từ. B. áp suất khí trong bóng cá giảm từ từ để thể tích túi khí tăng từ từ. C. áp suất khí trong bóng cá tăng từ từ để thể tích túi khí giảm từ từ. D. áp suất khí trong bóng cá giảm từ từ để thể tích túi khí giảm từ từ.
4 Câu 24: Một học sinh được cung cấp bộ thí nghiệm như Hình 4. Học sinh này có thể làm thí nghiệm kiểm chứng mối quan hệ giữa hai đại lượng của một khối khí xác định là A. thể tích và áp suất. B. thể tích và nhiệt độ tuyệt đối. C. thể tích và nhiệt độ. D. áp suất và nhiệt độ tuyệt đối. PHẦN II: TỰ LUẬN (14,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Một tấm gỗ có khối lượng M8kg, chiều dài ℓ5m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m2kg đặt trên tấm gỗ, ở sát một đầu của tấm gỗ như hình vẽ (Hình 5). Ban đầu hệ đứng yên. Tác dụng lên tấm gỗ theo phương nằm ngang một lực có độ lớn F20N. Bỏ qua ma sát giữa tấm gỗ và mặt sàn. Lấy 2g10m/s. Xét các trường hợp sau: 1. Ma sát giữa vật m và tấm gỗ rất lớn, m nằm yên trên tấm gỗ khi chuyển động. Tính quãng đường đi được của hệ vật sau thời gian 2 s. 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật m và tấm gỗ là 0,1 . Tính thời gian vật m trượt trên tấm gỗ. Câu 2 (3,0 điểm): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 1 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. 1. Cho D = 2 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1750nm chiếu vào 2 khe. Gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,0 mm và 6,5 mm. Tìm số vân sáng trong khoảng MN. 2. Dùng ánh sáng có bước sóng  2 chiếu vào 2 khe. Biết ban đầu, tại điểm H trên màn cách vân trung tâm 5,25mm quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định mặt phẳng chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại H chuyển thành vân tối lần thứ 2. Tính bước sóng  2 . Câu 3 (2,0 điểm): Cho các dụng cụ: một acquy chưa biết suất điện động và điện trở trong của nó, một ampe kế, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một điện trở R x chưa biết giá trị, các dây dẫn. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của dây dẫn. Trình bày một phương án xác định giá trị của điện trở R x . Câu 4 (3,0 điểm): Có nhiều bình cách nhiệt giống nhau cùng đựng các lượng nước có khối lượng m như nhau ở cùng nhiệt độ 0t. Đầu tiên, đổ một lượng nước có khối lượng M và nhiệt độ t vào bình thứ nhất, khi có cân bằng nhiệt thì độ tăng nhiệt độ của nước trong bình thứ nhất là 01t25C. Sau đó, múc lượng nước có khối lượng M như trên từ bình thứ nhất đổ vào bình Hình 4

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.