Nội dung text ĐỀ 9 - GK1 LÝ 10 - FORM 2025 - TA3 - GV.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 9 – TA3 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Mô hình nào dưới đây thuộc Mô hình lý thuyết trong Vật lí? A. Các mô hình thu nhỏ trong phòng thí nghiệm như: hệ Mặt Trời, mẫu nguyên tử của Rutherford. B. Khi nghiên cứu về sự di chuyển của ô tô trên đoạn đường Cà Mau – Hà Nội, người ta vẽ ô tô là một điểm trên đoạn đường đó. C. Trong chuyển động thẳng đều, người ta dùng phương trình s = v.t để tính quãng đường đi được. D. Tia sáng xuyên qua ba lỗ nhỏ trên ba tấm bìa cứng đặt song song, chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. Câu 2. Phương án nào dưới đây thể hiện đúng nội dung của biển cảnh báo? A. Chất phóng xạ ( hình 1 ). B. Cấm nước uống ( hình 2 ). C. Lối thoát hiểm ( hình 3 ). D. Hóa chất độc hại ( hình 4 ). Câu 3. Để xác định tốc độ trung bình của một người đi xe đạp chuyển động trên đoạn đường thẳng từ A đến B, ta cần dùng dụng cụ đo là A. đồng hồ và tốc kế. B. thước mét và tốc kế. C. đồng hồ và thước mét. D. tốc kế. Câu 4. Sai số tuyệt đối tương ứng với mỗi lần đo được xác định bằng biểu thức A. / ΔA=ΔA+ΔA. B. iiΔA=A-A. C. 12nA+A+...+A A=. n D. ΔA δA=×100%. A Câu 5. Một học sinh đo nhiều lần gia tốc rơi tự do, tính được giá trị trung bình là 29,782m/sg và sai số tuyệt đối là 20,0255m/sg . Sai số tỉ đối của phép đo là A. 0,249%. B. 3,93%. C. 2,060%. D. 0,261%. Hướng dẫn Ta có, sai số tỉ đối của gia tốc rơi tự do: 0,0255 100%100%0,261% 9,782 g g g Câu 6. Quãng đường đi được và độ lớn của độ dịch chuyển của vật bằng nhau khi vật chuyển động A. thẳng và không đổi chiều. B. thẳng và đổi chiều. C. tròn và đổi chiều. D. tròn và không đổi chiều. Câu 7. Lúc 8 giờ sáng nay, một ô tô đang chạy trên Quốc lộ 1, cách Hà Nội 20km . Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào? A. Chiều dương trên đường đi. B. Mốc thời gian. C. Vật làm mốc. D. Thước đo và đồng hồ.
Câu 8. Lúc 6 giờ 30 phút, bạn An bắt đầu đi học bằng xe máy. Sau 5 phút xe đạt tốc độ 30km/h . Sau 10 phút nữa, xe tăng tốc độ thêm 15km/h . Tốc độ xe của bạn An lúc 6 giờ 45 phút là A. 45km/h , là tốc độ tức thời. B. 45km/h , là tốc độ trung bình. C. 40km/h , là tốc độ tức thời. D. 40km/h , là tốc độ trung bình. Hướng dẫn Tốc độ tại thời điểm 6h45 là tốc độ tức thời 30 + 15 = 45 km/h Câu 9. Hệ số góc (độ dốc) (Hình 1) của đường thẳng trong đồ thị biểu diễn sự dịch chuyển của một chất điểm theo thời gian, có giá trị bằng A. tốc độ của chất điểm. B. quãng đường đi của chất điểm. C. thời gian chất điểm chuyển động. D. độ dịch chuyển của chất điểm. Câu 10. Vectơ gia tốc là đại lượng mô tả sự thay đổi A. cả hướng và độ lớn của vận tốc. B. chỉ về hướng của vận tốc. C. chỉ về độ lớn của vận tốc. D. độ dịch chuyển của chuyển động. Câu 11. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều, tại thời điểm t 0 vật có vận tốc v 0 , tại thời điểm t vận tốc của vật là v t (v t v 0 ). Gia tốc của vật được xác định bởi công thức A. t0 0 vv a tt . B. 0 0 v a t . C. tv a t . D. t0vv a t . Câu 12. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,5m/s 2 . Ô tô sẽ dừng hẳn kể từ lúc hãm phanh sau A. 30 s. B. 7,5 s. C. 1 s 30 . D. 3 s. Hướng dẫn 0vv a t 0vv015 t30s a0,5 Câu 13. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của A. trọng lực. B. lực đẩy Ác-si-mét. C. lực đàn hồi. D. lực cản của không khí. Câu 14. Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Tốc độ của vật ngay trước chạm đất càng lớn nếu A. h càng lớn. B. m càng lớn. C. m càng nhỏ. D. h càng nhỏ. Câu 15. Từ một tòa nhà cao tầng, một hòn đá được thả rơi tự do từ độ cao h = 44,1 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Trong thời gian hòn đá rơi, tỉ số giữa quãng đường nó rơi trong 0,5 s đầu tiên và quãng đường nó rơi trong 0,5 s cuối cùng là A. 1 11 . B. 1. C. 1 5 . D. 1 25 . Hướng dẫn 2 1 2 2 .0,51 11 22 .0,5 Sg S hh g gg
Câu 16. Các thao tác cơ bản trong một lần đo gia tốc rơi tự do bằng cách sử dụng Bộ dụng cụ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do gồm a. Cắm nam châm điện vào ổ A, cổng quang điện vào ổ B của đồng hồ đo thời gian hiện số. b. Đặt trụ thép tiếp xúc với nam châm điện. c. Ghi lại các giá trị thời gian hiện trên đồng hồ. d. Đặt Mode đồng hồ đo thời gian hiện số thích hợp. e. Ấn nút Reset trên đồng hồ sau đó ấn công tắc kép. Thứ tự đúng các thao tác là A. a-d-b-e-c. B. c-b-a-d-e. C. a-c-b-d-e. D. e-c-a-b-d. Câu 17. Một vận động viên trượt tuyết, sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 10 m so với mặt đất nằm ngang. Người đó bay xa được 18 m trước khi chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy 2g9,8 m/s . Tốc độ của vận động viên khi rời khỏi dốc là A. 6,3 m/s. B. 12,6 m/s. C. 17,8 m/s. D. 8,9 m/s. Hướng dẫn 00 2H Lvtv g 0 g9,8 vL1812,6 m/s. 2H2.40 Câu 18. Những dụng cụ chính để đo tốc độ trung bình của viên bi gồm A. cổng quang điện, đồng hồ đo thời gian hiện số, viên bi, máng và thước thẳng. B. cổng quang điện, đồng hồ đo thời gian hiện số, viên bi, máng và thước kẹp. C. cần rung, đồng hồ đo thời gian hiện số, viên bi, máng và thước kẹp. D. cần rung, đồng hồ đo thời gian hiện số, viên bi, máng và thước thẳng. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2m/s về phía đông. Sau khi đi được 2,2km , người này lên ô tô đi về phía bắc trong 15 phút với tốc độ 60km/h . Nội dung Đúng Sai a Tổng quãng đường đã đi là 15,2km . S b Độ dịch chuyển là 2,2km . S c Tốc độ trung bình là 8,6m/s . Đ d Vận tốc trung bình bằng 7,58m/s . Đ Hướng dẫn a. S 1 = 2,2km 222mS015 ..=15k 60=vt=6 S = S 1 + S 2 = 2,2+ 15=17,2km b. Độ dịch chuyển 222,21515,2dkm c. t 1 = 2200/2 = 1100 s , t 2 = 15.60 = 900 s Tốc độ trung bình 12 12 S+S v==8,6(m/s) t+t d. Vận tốc trung bình Δd v===7,58(m/s) 2 15160,5 t000 Câu 2. Hai chuyển động có đồ thị đồ dịch chuyển – thời gian như hình vẽ.
Nội dung Đúng Sai a Hai chuyển động xuất phát cùng thời điểm và cùng vị trí. Đ b Chuyển động (I) có tốc độ lớn hơn vì độ dốc của đường biểu diễn (I) dốc hơn đường biểu diễn chuyển động (II). Đ c Tốc độ của chuyển động (II) sau 2h là 40km/h. S d Phương trình của hai chuyển động d I = 60t (km) và d II = 20t (km). Đ Hướng dẫn a. Vì 2 đồ thị của 2 chuyển động cùng vẽ từ gốc tọa độ. b. Tốc độ có giá trị bằng hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị. c. Vì chuyển động thẳng đều, vận tốc không đổi: v= d/t = 20km/h. d. 00t0ddv.t ta có: 1d60t(km) và 2d20t(km) Câu 3. Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500 m xuống mặt đất, biết g = 10 m/s 2 . Nội dung Đúng Sai a Vận tốc vận trước khi chạm đất là 100m. S b Thời gian vật rơi hết quãng đường là 10s. Đ c Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên là 125m. Đ d Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5 là 40m. S Hướng dẫn a. Vận tốc ghv2 100m/s b. c. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu: d. Quãng đường vật rơi trong 4s đầu: Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: Câu 4. Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 m so với mặt đất, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua sức cản không khí. Nội dung Đúng Sai a Thời gian quả cầu chạm đất là 4 s. Đ b Phương trình quỹ đạo của quả cầu là 21 yx 80 . Đ