Nội dung text 23 - Cuối kì 1 Hóa 12.docx
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA HỌC LỚP 12 NĂM HỌC: 2024 – 2025 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung 5 chuyên đề. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 40%; Hiểu: 30%; Vận dụng: 30%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả lời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm:
Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức THÀNH PHẦN CỦA NĂNG LỰC HÓA HỌC Ghi chú: Cô Thầy điền số câu ở mỗi phần vào bảng sau cho phù hợp với địa phương Tổng số câu/ý hỏi Tổng điểm (%) Nhận thức hóa học (18 câu = 18 ý ; 4,5 điểm) Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học (4 câu = 16 ý ; 4 điểm) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (6 câu = 6 ý; 1,5 điểm) Biết (13 câu) Hiểu (1 câu) Vận dụng (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (7 ý) Vận dụng (6 ý) Hiểu (4 câu) Vận dụng (2 câu) Ester – Lipid (5 tiết) 1. Ester - Lipid (3 tiết) 1 1 1 1 1 5 1,25 (12,5%) 2. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp (2 tiết) 1 1 1 1 4 1,00 (10,0%) Carbohydrat e (6 tiết) 3. Giới thiệu về carbohydrate (2 tiết) 1 1 0,25 (2,5%) 4. Tính chất hóa học của carbohydrate (4 tiết) 1 1 1 2 1 6 1,5 (15,0%) Hợp chất chứa nitrogen (6 tiết) 5. Amine (3 tiết) 1 1 0,25 (2,5%) 6. Amino acid (2 tiết) 1 2 2 1 6 1,5 (15%) 7. Peptide, Protein và enzyme (2 tiết) 1 1 2 0,5 (5%) polymer (6 tiết) 8. đại cương về polymer (2 tiết) 1 1 2 0,5 (5%) 9. chất dẻo và vật liệu composite(4 tiết) 1 1 2 0,5 (5%) Pin điện và điện phân (12 tiết) 10. thế điện cực và nguồn điện hóa học (6 tiết) 1 1 2 0,5 (5%) 11. điện phân (6 tiết) 4 1 1 2 1 9 2,25 (22,5%) Tổng số câu/số ý 13 1 4 3 7 6 4 2 40 10(100% ) Điểm số 10 (100%) Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Ghi chú: Thầy cô giáo vui lòng điền đầy đủ Họ và tên + Số điện thoại vào bảng sau Họ và Tên Giáo Viên Số Điện Thoại & Zalo Ghi chú Giáo viên soạn: Lê Thu Thảo 0374633739 Giáo viên phản biện: 2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 45 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: (B) Tên gọi của ester CH 3 COOC 2 H 5 là A. Ethyl formate. B. Ethyl acetate. C. Methyl acetate. D. Methyl formate. Câu 2: (H)Thủy phân ester X có công thức C 4 H 8 O 2 , thu được ethyl alcohol. Tên gọi của X là A. ethyl propionate. B. methyl acetate. C. methyl propionate. D. ethyl acetate. Câu 3: (B) Xà phòng có thành phần chính là A. muối sodium hoặc potassium của carboxylic acid. B. muối sodium hoặc potassium của acid bất kì. C. muối sodium hoặc potassium của acid béo. D. glycerol. Câu 4: (B) Hai chất đồng phân của nhau là A. glucose và tinh bột. B. fructose và glucose. C. saccharose và glucose. D. fructose và tinh bột. Câu 5: (B) Câu 14: Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucose là A. CH 2 OH(CHOH) 4 CHO. B. CH 2 OH(CHOH) 3 COCH 2 OH. C. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . D. CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH. Câu 6: (VD) Cho các phát biểu sau về tính chất hóa học của glucose và fructose (a) Cả glucose và fructose đều có phản ứng thủy phân. (b) Glucose và fructose đều tồn tại dạng mạch hở (ít) và mạch vòng (chủ yếu). (c) Glucose, fructose đều tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2 /OH khi đun nóng. (d) Glucose và fructose đều làm mất màu nước bromine. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 1 D. 2. Câu 7: (B) Dung dịch methylamine trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hoá xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 8: (VD) Cho các câu sau: (1) PVC là chất vô định hình. (2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước. (3) Poly (methyl methacrylate) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua. (4) Tơ lapsan được tạo ra do phương pháp trùng hợp. (5) Vật liệu composite có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polymer thành phần. (6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzene và có tính dẻo. (7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm. Số nhận định không đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9: (VD) Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexyglate là 36720 và 47300 (amu). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polymer trên là A. 540 và 550. B. 540 và 473. C. 680 và 473. D. 680 và 550. Câu 10: (VD) Cho các phát biểu sau: (1) Trong tất cả các phân tử peptide, amino acid đầu C phải chứa nhóm NH 2 . (2) Glutamic acid được dùng làm thuốc hỗ trợ thần kinh. (3) H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH là một đipeptide. (4) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino acid được gọi là liên kết peptide. Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: (B) Chất cơ sở để hình thành nên các phân tử protein đơn giản là A. amino acid. B. acid béo. C. các loại đường. D. tinh bột. Câu 12: (B) Polymer nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo? A. Nylon- 6 B. Nylon-6,6. C. Amylose. D. Polyethylene. Câu 13: (B) Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trùng ngưng buta-1,3-điene với acrylonitrile có xúc tác Na được cao su buna-N. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Trùng hợp stirene thu được poly(phenol formaldehyde). D. Poly(ethylene - terephtalate) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monomer tương ứng. Câu 14: (B) Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ? A. Cu 2+ . B. Fe 3+ . C. Mg 2+. D. Ag + . Câu 15: (B) Điện phân là quá trình A. sinh ra dòng điện. B. phân li các chất. C. oxi hóa -khử. D. phân hủy các chất bằng dòng điện . Câu 16: (B) Trong quá trình điện phân, cực dương được gọi là A. cation. B. cathode. C. electrolyte. D. anode. Câu 17: (B) Khi điện phân nóng chảy Al 2 O 3 A. tại cực âm xảy ra quá trình khử Al 3+ . B. tại cực âm xảy ra quá trình oxi hóa O 2- . C. tại cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Al 3+ . D. tại cực dương xảy ra quá khử O 2- . Câu 18: (B) Khi điện phân dung dịch CuSO 4 bằng điện cực trơ. Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự thay đổi khối lượng anode theo thời gian? A B C D PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Xà phòng, chất giặt rửa được dùng để loại bỏ các vết bẩn bám trên quần áo, bề mặt các vật dụng. Cho công thức của của muối sau: O O Na+ Phần 1 Phần 2 Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai? a. (biết) Muối trên có trong thành phần chính của xà phòng và có tên là sodium palmitate. b. (hiểu)Có thể điều chế muối trên trên từ phản ứng giữa (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 với dung dịch NaOH vừa đủ. c. (hiểu)Phần 1 là phần phân cực (đuôi dài kị nước) và phần 2 là phân không phân cực (đầu ưa nước). d. (vận dụng) Trong quá điều sản xuất xà phòng, có thể thêm vào muối trên một số chất phụ gia như chất độn, chất tạo màu, chất tạo hương, chất dưỡng da, chất diệt khuẩn,... Lời giải tham khảo: a. Sai vì muối trên có trong thành phần chính của xà phòng và có công thức là C 17 H 35 COONa (sodium stearate) b. Sai vì có thể điều chế xà phòng trên từ phản ứng giữa (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 với dung dịch NaOH vừa đủ. c. Sai vì phần 1 là phần không phân cực (đuôi dài kị nước) và phần 2 là phân phân cực (đầu ưa nước). d. Đúng.