Nội dung text 5. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 01.docx
1 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG II_KHÍ LÍ TƯỞNG Môn thi: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên………………………………………………………..…………….…Trường…………...…………...………….......... (Đề thi đã được thực nghiệm trong quá trình giảng dạy) PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của chất khí? A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng. B. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. C. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ. D. Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự. Câu 2. Truyền nhiệt lượng 6.10 6 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động làm thể tích của khí tăng thêm 0,5 m 3 . Biết áp suất của khí là 8.10 6 N/m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là A. –2.10 6 J. B. 2.10 6 J. C. 8.10 6 J. D. –8.10 6 J. Câu 3. Xét một khối khí chứa trong bình kín. Khi nhiệt độ tăng, áp suất khối khí trong bình tăng lên là do A. số lượng phân tử tăng nên số va chạm vào thành bình tăng lên, làm áp suất tăng. B. các phân tử khí chuyển động nhanh hơn, va chạm vào thành bình mạnh hơn, làm áp suất tăng. C. khối lượng phân tử khí tăng nên va chạm với thành bình mạnh hơn, làm áp suất tăng. D. các phân tử khí chuyển động chậm hơn, va chạm vào thành bình yếu hơn, làm áp suất tăng. Câu 4. Xét một khối khí lí tưởng xác định thực hiện quá trình biến đổi đẳng áp. Hình nào sau đây diễn tả không đúng dạng đường đẳng áp trong hệ tọa độ tương ứng? A.Hình c. B. Hình d. C. Hình b. D. Hình a. Câu 5. Khi lái xe dưới trời nắng nóng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao làm cho nhiệt độ khối khí bên trong lốp xe cũng tăng theo. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến áp suất khí trong lốp xe và cần lưu ý gì khi di chuyển? A. Áp suất khí trong lốp xe giảm, nên cần bơm thêm khí vào lốp trước khi di chuyển. B. Áp suất khí trong lốp xe không thay đổi vì khối lượng khí bên trong lốp không đổi. C. Áp suất khí trong lốp xe tăng, nên kiểm tra và điều chỉnh áp suất của lốp để tránh bơm quá căng khi trời nóng. D. Áp suất khí trong lốp xe tăng, điều này có lợi cho việc di chuyển vì giảm ma sát. a) b) c) d)
2 Câu 6. Khi một lượng khí lí tưởng xác định dãn nở đẳng nhiệt thì mật độ phân tử khí sẽ A. tăng tỉ lệ nghịch với áp suất. B. giảm tỉ lệ thuận với áp suất. C. không thay đổi. D. tăng, không tỉ lệ với áp suất. Câu 7. Hệ thức nào sau đây cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất p của một khối lượng khí lí tưởng xác định trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt? A.. B.. C.. D.. Câu 8. Một khối khí lí tưởng xác định thực hiện quá trình biến đổi đẳng nhiệt ở hai nhiệt độ khác nhau và (trong đó ). Hình nào sau đây diễn tả không đúng dạng đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ tương ứng? A.Hình H 1 . B. Hình H 2 . C. Hình H 3 . D. Hình H 4 . Câu 9. Một khối khí lí tưởng xác định có thể tích 10 lít đang ở áp suất 1,6 atm thì được nén đẳng nhiệt cho đến khi áp suất bằng 4 atm. Thể tích của khối khí đã thay đổi A. 25 lít. B. 15 lít. C. 4 lít D. 6 lít. Câu 10. Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một khối khí lí tưởng, khi thể tích của khối khí giảm đi 2 lít thì áp suất của nó tăng lên 1,2 lần. Thể tích ban đầu của khối khí là A. 10 lít. B. 4 lít. C. 12 lít. D. 2,4 lít. Câu 11. Trong các phát biểu sau, chọn phát biểu không đúng? A. Biểu thức áp suất chất khí tác dụng lên thành bình là: . B. Vì phân tử luôn tồn tại ở trạng thái chuyển động không thể đạt đến nhiệt độ không tuyệt đối (0 K). C. Hằng số Bolzmann k là hằng số đặc trưng cho mối liên hệ giữa nhiệt độ của khối khí và động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí. D. Áp suất khí tác dụng lên thành bình càng tăng khi mật độ phân tử khí càng lớn. Câu 12. Một quả bóng chuyền có tiêu chuẩn khi thi đấu với thể tích khoảng 4,85 lít và áp suất khoảng 1,3 atm. Sử dụng một cái bơm tay để bơm không khí vào bóng, mỗi lần bơm đưa được 0,63 lít không khí ở áp suất 1 atm vào bóng. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi và biết ban đầu trong bóng không có không khí. Số lần bơm bóng xấp xỉ A. 6 lần. B. 16 lần. C. 10 lần. D. 100 lần. Câu 13. Quá trình nào sau đây không phải là quá trình đẳng tích? A. Bọt khí nổi lên và to dần từ đáy một hồ nước. B. Bánh xe đạp bị mềm hơn do nhiệt độ giảm. C. Quả bóng cao su được phơi ngoài nắng. D. Khối khí chứa trong xilanh có pit-tông cố định. H 1 H 2 H 3 H 4
3 Câu 14. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5 atm, nhiệt độ 27 0 C. Khi xe chạy, nhiệt độ của khí trong lốp tăng lên đến 54°C, coi thể tích lốp xe không thay đổi, áp suất không khí trong lốp khi đó là A. 10 atm. B. 5,45 atm. C. 4,55 atm. D. 10,45 atm. Câu 15. Một bình kín có thể tích 12 lít, chứa nitrogen ở áp suất 80 atm có nhiệt độ 17°C, xem nitrogen là khí lí tưởng. Khối lượng nitrogen trong bình xấp xỉ giá trị nào sau đây? Biết khối lượng mol của nitrogen là 28 g/mol. A. 1,13 kg. B. 1,13 g. C. 0,113 g. D. 0,113 kg. Câu 16. Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau, số phân tử khí trong mỗi phòng như thế nào? A. Bằng nhau. B. Phòng nóng chứa nhiều phân tử hơn. C. Phòng lạnh chứa nhiều phân tử hơn. D. Tuỳ theo kích thước của cửa. Câu 17. Khối khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ là 50°C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần còn áp suất tăng lên đến 7.10 5 Pa. Nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén xấp xỉ giá trị nào sau đây? A. 292°C. B. 565 0 C. C. 292 K. D. 87,5°C Câu 18. Trong các phát biểu sau, chọn phát biểu không đúng? A. Áp suất khí tác dụng lên thành bình càng tăng khi các phân tử khí chuyển động càng nhanh. B. Áp suất khí tác dụng lên thành bình càng nhỏ khi khối lượng phân tử khí càng lớn. C. Áp suất khí tác dụng lên thành bình càng tăng khi mật độ phân tử khí càng lớn. D. Động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử khí đơn nguyên tử là: . PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Xét một khối lượng khí lí tưởng xác định. Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai. Phát biểu Đúng Sai a.Trong hệ toạ độ (VOT), đường đẳng nhiệt là đường hyperbol. b. Trong hệ toạ độ (VOT), đường đẳng nhiệt là đường thẳng vuông góc với trục OT. c. Trong hệ toạ độ (VOT), đường đẳng nhiệt là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O. d. Trong hệ toạ độ (pOT), đường đẳng nhiệt là đường thẳng vuông góc với trục Op. Câu 2. Một bình kín chứa 1 mol nitrogen, áp suất khí là 10 5 Pa, ở nhiệt độ 27 0 C. Biết hằng số khí là (J/mol.K); Hằng số Boltzmann. Phát biểu Đúng Sai a.Thể tích của bình xấp xỉ bằng 25 lít. b. Nung bình đến khi áp suất khí bằng 5.10 5 Pa. Nhiệt độ của khối khí khi đó là 135°C. c. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí ở nhiệt độ 27 0 C bằng
4 d. Giả sử một lượng khí thoát ra ngoài nên áp suất khí trong bình giảm còn 4.10 5 Pa, nhiệt độ khí lúc này là 1227°C. Lượng khí đã thoát ra ngoài là 0,2 mol. Câu 3. Một bình chứa oxygen (O 2 ) sử dụng trong y tế có thể tích 14 lít, áp suất 15.10 6 Pa và nhiệt độ phòng 27 0 C. Hằng số Boltzmann. Phát biểu Đúng Sai a. Biết khối lượng mol của oxygen là 32 g/mol. Khối lượng oxygen trong bình là 2,696 g. b.Nếu nhiệt độ tuyệt đội khí oxygen tăng lên gấp đôi thì động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí tăng lên gấp 4 c. Cứ 1 lít khí oxygen thì có 3,62.10 24 phân tử oxygen. d. Theo thông tin từ bộ y tế, thông thường đối với một bệnh nhân mắc bệnh COVID 19 được chỉ định dùng liệu pháp oxi, thì người bệnh cần được cung cấp trung bình 6 lít oxygen (ở điều kiện tiêu chuẩn) trong 15 phút. Với tốc độ thở như vậy thì sau 80 giờ người đó dùng hết bình oxygen 14 lít. Câu 4. Trong ô tô, người ta thường đặt ở hệ thống tay lái một thiết bị nhằm bảo vệ người lái xe khi xe gặp tai nạn, gọi là “túi khí”. Túi khí được chế tạo bằng vật liệu có giãn, chịu được áp suất lớn. Trong túi khí thường chứa chất NaN 3 , khi xe va chạm mạnh vào vật cản thì hệ thống cảm biến của xe sẽ kích thích chất rắn này làm nó phân huỷ tạo thành Na và khí N 2 . Khí N 2 được tạo thành có tác dụng làm phồng túi lên, giúp người lái xe không bị va chạm trực tiếp vào hệ thống lái. Phát biểu Đúng Sai a. Cứ 2 phân tử NaN 3 (Natri azua) phân hủy thì có 3 phân tử khí N 2 (nitrogen) được tạo ra b. Biết trong túi chứa 100 g NaN 3 thì số mol NaN 3 tham gia phân hủy là 2,7 mol. c. Biết trong túi chứa 100 g NaN 3 . Lượng chất khí N 2 , được giải phóng khi xảy ra phản ứng phân huỷ NaN 3 bằng 64,6 g. d. Biết thể tích túi khí khi phồng lên có độ lớn tới 48 lít. Bỏ qua thể tích khí có trong túi trước khi phồng lên và thể tích của Na được tạo thành trong túi do phản ứng phân huỷ. Áp suất của khí N 2 trong túi khí khi đã phồng lên, biết nhiệt độ là 30°C bằng 2,1.10 5 Pa