Nội dung text ĐỀ ÔN TẬP KT ĐG GIỮA HK I - ĐỀ 09.docx
1 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 12- ĐỀ SỐ 09 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề <#g3> PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án đúng Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? A. nhiệt độ, tác động của gió. B. tác động của gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. nhiệt độ, tác động của gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng. ĐA Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố + Nhiệt độ càng cao hoặc thấp. + Gió càng mạnh hoặc yếu. + Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ. Câu 2: Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. ĐA Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định đây là tính chất của phân tử ở thể rắn. Câu 3: Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ và thể tích của vật. D. nhiệt độ, áp suất và thể tích.
2 ĐA Nội năng Uf(T,V) phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. Câu 4: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì A. nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước. C. nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. D. nước trong không khí tụ trên thành cốc. ĐA Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì nước trong không khí tụ trên thành cốc khi gặp thành cốc bị lạnh. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó. B. Nội năng gọi là nhiệt lượng. C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công. Câu 6: Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công? A. Không đổi. B. vừa giảm, vừa tăng. C. Giảm. D. Tăng. Câu 7: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học? A. UAQ. B. UQ. C. UA. D. AQ0. Câu 8: Số chỉ của nhiệt kế dưới đây là A. 13 0 C. B. 16 0 C. C. 20 0 C. D. 10 0 C. Câu 9: Thứ tự sắp xếp nhiệt độ của nước nóng, nước nguội, nước lạnh theo thứ tự tăng dần là A. nhiệt độ nước lạnh < nhiệt độ nước nguội < nhiệt độ nước nóng.
3 B. nhiệt độ nước nguội < nhiệt độ nước lạnh < nhiệt độ nước nóng. C. nhiệt độ nước lạnh < nhiệt độ nước nóng < nhiệt độ nước nguội. D. nhiệt độ nước nóng < nhiệt độ nước nguội < nhiệt độ nước lạnh. Câu 10: Người ta thả một vật rắn có khối lượng 1m có nhiệt độ 150C vào một bình nước có khối lượng 2m, nhiệt độ của nước tăng từ 20C đến 50C. Gọi 12c,c lần lượt là nhiệt dung riêng của vật rắn và nhiệt dung riêng của nước. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Tỉ số đúng là A. 11 22 mc3 =. mc10 B. 11 22 mc1 =. mc13 C. 11 22 mc10 =. mc3 D. 11 22 mc13 =. mc1 ĐA Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt tỏa ra của 1m bằng nhiệt thu vào của nước. Gọi t là nhiệt độ sau cùng của vật rắn và nước khi có sự cân bằng nhiệt. Ta có 211111222 221 ttcm50203 cmtt cmtt. cmtt1505010 Câu 11: Một bình nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20C. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75C. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K, và nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là A. 48,2C. B. 42,8C. C. 24,8C. D. 28,4C. ĐA Nhiệt lượng mà nhôm và nước thu vào 222thunHOnnHOHO1QQQmcmctt. Nhiệt lượng mà miếng sắt tỏa ra toasss2QQmctt. Trạng thái cân bằng nhiệt ta có toathuQ Q 2snHOQQQ. 220ss2nnHOHO1mcttmcmcttt24,8C. Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy? A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì nhiệt nóng chảy như nhau.