PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 0. ĐỀ ĐẦY ĐỦ (120 câu).docx


PHẦN 1: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ 1.1: TIẾNG VIỆT Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Đăm Săn - Ngươi múa trước đi, ơ diêng! Mtao Mxây - Ngươi mới là người múa trước, ơ diêng! Ta như gà làng mới mọc cựa kliê, như gà rừng mới mọc cựa êchăm, chưa ai giẫm phải mà đã gãy mất cánh. Đăm Săn - Ngươi cứ múa đi, ơ diêng! Mtao Mxây rung khiên múa vậy. Khiến hắn kêu lạch xạch như quả mướp khô. Hắn múa một mình. Đăm Săn không nhúc nhích. Đăm Săn - Ngươi múa một mình, múa kêu lạch xạch như quả mướp khô. Miếng múa ấy, ngươi học ai vậy? Ngươi múa chơi đấy phải không, diêng? [... ] Đăm Săn rung khiêng múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây. Còn Mtao Mxây thì bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông. Hắn vung dao chém phập một cái, nhưng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu. [... ] Đến lúc này, Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng cho hắn một miếng trầu. Nhưng Đăm Săn đã đớp được miếng trầu. Chàng nhai trầu, sức chàng tăng lên gấp bội. Đăm Săn - Bớ diêng, bây giờ ngươi lại chạy, ta đuổi coi! Thế là Đăm Săn lại múa. Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc. Chòi lẫm đổ lăn lóc. Cây cối chết rụi. Khi chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung. Cây giáo thần, cây giáo dính đầy những oan hồn của chàng nhằm đùi Mtao Mxây phóng tới, trúng nhưng không thủng. Chàng đâm vào người Mtao Mxây cũng không thủng. Đến lúc này, Đăm Săn đã thấm mệt. Chàng vừa chạy vừa ngủ, mộng thấy ông Trời. Đăm Săn - Ối chao, chết mất thôi, ông ơi! Cháu đâm mãi mà không thủng hắn! Ông trời - Thế ư, cháu? Vậy thì cháu lấy một cái chày mòn ném vào vành tai hắn là được.” (“Chiến thắng Mtao - Mxây”, trích “Đăm Săn” - sử thi Tây Nguyên, Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

B. Tố Hữu đã tiếp nhận những thành tựu thơ mới để làm giàu cho thơ cách mạng. C. Tố Hữu dùng thơ ca làm vũ khí tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh. D. Tố Hữu đem đến một tiếng thơ mới mẻ cho thơ ca cách mạng đương thời. Câu 5: Cho hai câu thơ sau: “Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ” (Từ ấy, Tố Hữu) Hai từ “để” lặp lại trong hai câu thơ trên có tác dụng A. làm nổi bật thái độ sống đầy trách nhiệm. B. làm nổi bật tình cảm khăng khít, gắn bó với người lao động. C. làm nổi bật khao khát được hòa nhập, cống hiến. D. làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động. Câu 6: Đâu KHÔNG phải là giá trị nội dung của bài thơ Đò Lèn (Nguyễn Duy)? A. Gợi lên những kí ức đẹp đẽ về thời thơ ấu và hình ảnh người bà tảo tần. B. Bày tỏ tấm lòng yêu quý, kính trọng rất mực của người cháu đối với người bà đã mất. C. Sự ân hận của người cháu về thời thơ ấu vô tư, vô tâm, sống bằng ảo tưởng đẹp mà không thấu hiểu cuộc sống cơ cực của bà. D. Tình yêu quê hương đất nước tha thiết của hai bà cháu. Câu 7: Đọc đoạn trích sau: “Thường thì đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu thì các chị em trong nhà mới bắt đầu dậy ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn. Chỉ chợp mắt được từng lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm. Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.