Nội dung text 10 - Thi thử THPT 2025-Lưu Thị Huế-Hà Nội (đã phản biện).docx
Page 1 1. Ma trận MA TRẬN SỐ 3: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Giáo Viên Thực Hiện: Phan Đình Viên (Bình Phước) Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Chương 1 Câu 5 Chương 5 Câu 5 11 1,5đ (15%) Chương 1 Câu 8 Câu 3b Câu 3c Câu 3d Chương 5 Câu 9 Chương 6 Câu 13 12 8đ (80%) Chương 1 Câu 10 Câu 14 Câu 3a Câu 4a Câu 4b Câu 4d Câu 4c Chương 2 Câu 12 Câu 4 Câu 2 Chương 3 Câu 15 Câu 11 Câu 16 Câu 4 Chương 4 Câu 3 Câu 7 Câu 1c Câu 1a Câu 1d Câu 1b Chương 5 Câu 17 Câu 18 Câu 1 Chương 6 Câu 1 Câu 2a Câu 2b Câu 2c Câu 2d Chương 7 Câu 2 Câu 3 Chương 8 Câu 6 Câu 6 Biết chiếm 27,5% ; Hiểu chiếm 40% ; Vận Dụng chiếm 32,5%
Page 2 Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
Page 4 (1) Cellulose → Glucose → X + CO 2 (2) X + O 2 mengiaám Y + H 2 O Các chất X, Y lần lượt là A. gluconic acid, acetic acid. B. ethyl alcohol, acetic acid. C. ethyl alcohol, sorbitol. D. ethyl alcohol, carbon dioxide. Câu 13 (hiểu): Một thí nghiệm được mô tả như hình sau đây: Chất lỏng thu được ở ống nghiệm X có mùi táo, có tên gọi là A. ethyl formate. B. methyl propionate. C. ethyl propionate. D. propyl formate. Câu 14 (hiểu): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 và tác dụng với dung dịch NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 15 (biết): Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (-NH 2 ) và 2 nhóm carboxyl (-COOH)? A. Formic acid. B. Glutamic acid. C. Alanine. D. Lysine. Câu 16 (vận dụng): Cho các phát biểu sau: (a) Hemoglobin là protein dạng hình cầu, tan được vào nước tạo dung dịch keo. (b) Protein phản ứng với Cu(OH) 2 tạo hợp chất màu tím. (c) Ở điều kiện thường, glutamic acid và tristearin là các chất rắn. (d) Thủy phân hoàn toàn albumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino acid. (e) Khi đun nóng protein trong nước, độ tan của protein tăng lên. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 17 (biết): Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Cu 2+ . B. Fe 3+ . C. Mg 2+ . D. Ag + . Câu 18 (biết): Trong quá trình điện phân, cực âm được gọi là A. anion. B. cathode. C. electrolyte. D. anode. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Polymer X được dùng sản xuất một loại chất dẻo an toàn thực phẩm trong công nghệ chế tạo chai lọ đựng nước, bao bì đựng thực phẩm. Phân tích thành phần nguyên tố của monomer dùng điều chế X thu được kết quả: %C = 85,71%; %H = 14,29% (về khối lượng). Phân tử khối của polymer là 63000 amu. Từ phổ khối lượng, xác định được phân tử khối của monomer bằng 42. a) (hiểu) Polymer X được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. b) (vận dụng) X là polyethylene. c) (biết) Polymer X thuộc polymer tổng hợp. d) (hiểu) Số mắt xích có trong polymer X là 1600. Câu 2: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây: - Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl loãng. - Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại có số mol bằng nhau là Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm. - Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí H 2 thoát ra ở các ống nghiệm trên. Phát biểu sau đây đúng hay sai? a) (hiểu) Khí H 2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fe. b) (hiểu) Mẫu Fe bị hòa tan nhanh hơn so với mẫu Al. c) (hiểu) Ở cả 3 ống nghiệm đều xảy ra sự ăn mòn hoá học. d) (vận dụng) Nếu nhỏ vài giọt CuSO 4 vào ống nghiệm có Fe và HCl thì khí H 2 thoát ra nhanh hơn CH 3 OH CH 3 CH 2 COOH H 2 SO 4 đặc Đá bọt Đá lạnh Sản phẩm Ống nghiệm X