PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BAI TẬP TIẾNG VIỆT 9-P1.pdf

1 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. 1. Chỉ ra phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong các đoạn sau: a, Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà.Về mọi mặt trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chí Minh) TL: - Phép lk câu: Lặp từ vựng: trường học của chúng ta. - liên kết đoạn văn: phép thế: muốn được như thế. b, Thật ra thời gian k phải là một mà mà hai: đó vừa là 1 định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là 1 khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bới vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Cong người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục. TL: Liên kết câu: - Lặp từ ngữ: thời gian, con người. - Phép nối: bởi vì. 2. Tìm những cặp từ trái nghĩa giúp các câu liên kết vs nhau.( Chỉ ra phép lk và từ ngừ lk trong đoạn văn sau) Thời gian vật lí vô hình giá lạnh, đi trên 1 con đường thẳg tắp, đều đặn như 1 cái máy, tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó thời gian tâm lí lại hữu hình, nóg bỏng, quay theo 1 hình tròn lúc nhanh lúc chậm với bao kỉ niệm nhớ thương về dĩ vãng cũng như bao dự trù lo lắng cho tương lai. TL; Phép trái nghĩa: Vô hình- hữu hình, giá lạnh- nóng bỏng, thẳng tắp- hình tròn, đều đặn- lúc nhanh lúc chậm. 3. Chỉ ra phép lk và từ ngữ lk trong đoạn văn sau: a, Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi k biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé k khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau... TL: phép lặp từ ngữ: mưa, tôi, nhưng, Phép nối: nhưng, nhưng rồi, và.

3 b, Khúc nhà tay lựa nên chương Phân biệt nghĩa của 2 từ “chương”, “trương”. Đó là trường hợp đồng âm hay nhiều nghĩa của từ? TL: trương là 1 cây (cây đàn), chương là bài. Hai từ này khác nhau về nghĩa nên k fải từ đồng nghĩa mà là từ đồng âm. 8. “Vân xem trang trọng khác vời ...màu da” (Truyện Kiều) Hai bạn HS bàn luận về câu thơ :”Hoa cười ngọc thốt đoan trang” có sd bpnt nào? Ngoài các bpnt ấy đoạn văn còn sd bpnt nào? TL: BP nhân hoá: hoa, ngọc mag hành động của con ng. BP ẩn dụ: nụ cười tươi như hoa, tiếng ns trong như ngọc. Dùng ẩn dụ hoa cười, ngọc thốt là để tả vẻ đẹp trong giọng ns và nụ cười của TV. Ngoài ra còn sd bpnt so sánh: “mây thua nc tóc tuyết nhường màu da.” 9. Tìm thành phần biệt lập trong câu văn sau: “Trong khi lại nghiêng mặt ra cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm như bóng tối.” TPBL: 1 màu tím thẫm như bóng tối. 10. Các khổ thơ 2,3 của bài Viếng Lăng Bác có rất nhiều hình ảnh ẩn dụ. Hãy chỉ ra và nêu y/n của những h/ả ẩn dụ đó? Việc sd chúng như vậy mag đến cho bthơ sắc thái bcảm đặc biệt nào? TL: - H/ả “Mặt trời... đỏ” thể hiện sự vĩ đại, sức sống bất diệt của BH và sự ngưỡng vọng kính yêu của nhân dân ta đ[is vs Bác. - H/ả” tràng hoa...xuân” thật đẹp ca ngợi tình cảm nhớ thương và sự gắn bó của nd ta đối vs Bác. Tg sd những h/ả ẩn dụ thiên nhiên đẹp đẽ, bất diệt và vĩnh hằng để ca ngợi sức sống bất diệt của Bác. Những h/ả ẩn dụ nối tiếp nhau ấy đã tạo nên sắc thái thành kính, trang trọng và chân thành cho khổ thơ. 11.Phân biệt nghĩa của từ: uyên bác- uyên thâm, bác ái- nhân ái. Có thể thay từ lặng lẽ trong câu “lạng lẽ..đời” bằng từ lộng lẫy đc k? Vì sao?
4 TL: * uyên bác, uyên thâm: cùng ns về sự hiểu biết nhưng nghĩa của 2 từ khác nhau. Uyên thâm: kiến thức rất sâu rộng về 1 lĩnh vực chuyên môn nào đó. Uyên bác: kiến thức sâu rộng. * Nhân ái, bác ái: đều ns về lòng yêu thương nhưng nghĩa 2 từ khác nhau. Bác ái: có lòng yêu thương rộng rãi cho hết thẩy mọi vật mọi loài. Nhân ái: yêu thương con người. K thể thay thế đc vì tuy đều là từ láy = nhau về số lượng âm tiết, giống nhau về thanh điệu nhưng khác nhau về giá trị. Từ lặng lẽ nhấn mạnh đc sự tự nguyện âm thầm, đức tính khiêm tốn khiêm nhườngtrong cống hiến, đóng góp cho cuộc đời chung. Điều đó đúng vs ý nghĩa chung của toàn bài.Từ “lộng lẫy”ns vẻ đẹp rực rỡ, nếu thay vào vị trí từ “lặng lẽ”sẽ phá hỏng y/n của khổ thơ, bài thơ. 12. Phát hiện và nêu td của bp tu từ trong khổ thơ: “Không có kính rồi xe không có đèn / Không có mui xe thùng xe có xước/ Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước/ ... Chỉ cần trong xe có 1 trái tim” TL: phép tu từ đc sd: đối lập tương phản, liệt kê nhưng tiêu biểu là bt tu từ điẹp ngữ và hoán dụ. - Điệp ngữ: “k có” góp phần khắc hoạ đậm nét h/ả những chiếc xe bị bom đạn chiến tranh làm cho biến dạng, trần trụi, qua đó thể hiện tính chất dữ dội và khốc liệt của chiến tranh. - Hoán dụ: “trái tim”chỉ ng chiến sĩ lái xe vs những phẩm chất tốt đẹp: lạc quan, dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm, ý chí chiến đấu, khát vọng gp‟ miền Nam thống nhất đất nc. 13. Phân biệt sắc thái y/n của từ “ta” trong 2 câu thơ sau: Một mảnh tình riêng ta vs ta (BHTQ) Bác đến chơi nhà ta vs ta. (Nguyễn Khuyến) TL: - ta vs ta trong thơ BHTQ là 1 nữ sĩ đối diện vs chính mình, đối thoại vs chính mình. 1 nỗi niềm cô đơn trống vắg trước phong cảnh thiên nhiên. - ta vs ta trong câu thơ của NK là 2 ng tôi vs bác, bác vs tôi gắn bó thân mật gần gũi. 14.“Dưới bóng xe của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính. ” a, Câu trên do mấy từ tạo thành? Trong đó từ nào là từ đơn. Từ nào là từ phức?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.