PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text GK2 - HÓA HỌC 11 - Dùng chung 3 sách - Theo CV7991 - Đề 14.docx


A. 1-fluoropropane. B. 3-chloropropane. C. 3-fluoroprop-1-ene. D. 1-fluoroprop-3-ene. Câu 14. Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không đúng? A. CH 3 CH(Cl)CH 3 + NaOH ot  CH 3 CH(OH)CH 3 + NaCl. B. CH 3 CH 2 Cl + KOH ot  CH 2 =CH 2 + KCl + H 2 O. C. CH 3 Br + KOH ot  CH 3 OH + KBr. D. CH 3 CH 2 CH(Br)CH 3 + KOH o25CHOH,t  CH 3 CH = CHCH 3 + KBr + H 2 O. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho các hydrocarbon sau: a. Số phân tử hydrocarbon không no bằng 6. b. Số phân tử alkene bằng 3. c. Số phân tử alkyne bằng 2. d. Số phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene bằng 4. Câu 2. Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? a. Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương. b. Thủy phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol. c. Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được 1 alkene duy nhất. d. CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, flourine, chlorine, và hydrogen. Câu 3. Nitrobenzene được ứng dụng trong nông nghiệp để tổng hợp chất kích thích tăng trưởng thực vật, kích thích cây ra hoa. Phản ứng nitro hoá benzene trong phòng thí nghiệm được thực hiện như sau: Cho con từ vào bình cầu dung tích 250 mL, thêm khoảng 30 mL H 2 SO 4 đặc, làm lạnh trong chậu nước đá rồi thêm từ từ khoảng 30 mL HNO 3 , sau đó thêm tiếp khoảng 10 mL benzene và lắp sinh hàn hồi lưu. Đun cách thuỷ hỗn hợp phản ứng trên bếp từ đến 80°C trong khoảng 60 phút. Để nguội rồi cho hỗn hợp vào phễu chiết để tách sản phẩm phản ứng. a. Sinh hàn hồi lưu có tác dụng ngưng tụ các chất lỏng bay hơi cho trở lại bình phản ứng. b. Chất lỏng trong phễu chiết tách thành 2 lớp, lớp trên là dung dịch hỗn hợp hai acid, lớp dưới là sản phẩm phản ứng.
c. Nếu thay benzene bằng toluene thì phản ứng xảy ra dễ hơn nhưng không thu được nitrobenzene. d. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm là phản ứng cộng nhóm nitro vào vòng benzene. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Alkyne C 4 H 6 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? Câu 2. Cho các chất sau: chloromethane, dichloromethane, trichloromethane và tetrachloromethane. Có bao nhiêu chất là sản phẩm của phản ứng xảy ra khi trộn methane với chlorine và chiếu ánh sáng tử ngoại? Câu 3. Bảng sau đây thống kê một số nguồn sản sinh cumene trong đời sống, sinh hoạt, sản xuất: Nguồn Tỉ lệ phát thải Ghi chú Sản xuất 0,08 kg/tấn cumene Được kiểm soát 0,27 kg/tấn cumene Không được kiềm soát Xe chạy động cơ xăng 0,0002 - 0,0009 g/km Có bộ chuyển đổi xúc tác 0,002 g/km Không có bộ chuyển đổi xúc tác Máy photocopy 140 - 220 pg/h Hoạt động liên tục Bộ chuyển đổi xúc tác trong động cơ xăng có khả năng giảm thiểu tối đa bao nhiêu phần trăm cumene so với trường hợp không có bộ chuyển đổi xúc tác (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? Câu 4. Cho các hydrocarbon: (1) CH 2 =C(CH 3 )CH 2 CH 3 ; (2) (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 ; (3) CH 2 =C(CH 3 )CH=CH 2 ; (4) (CH 3 ) 2 CHC≡CH. Liệt kê các hydrocarbon phản ứng với HBr sinh ra sản phẩm chính là 2-bromo-2- methylbutane theo dãy số thứ tự tăng dần (Ví dụ: 124, 23,…). Câu 5. Xét phản ứng hóa học sau: CH 3 CH 2 =CH 2 + H 2 O + KMnO 4 → CH 3 -CH(OH)CH 2 (OH) + MnO 2 ↓+ KOH Tổng hệ số tỉ lượng tối giản của các chất trong phản ứng này bằng bao nhiêu? Câu 6. “Băng cháy” là dạng tinh thể hydrate của methane với nước, có công thức là nCH 4 .mH 2 O (X). Để xác định công thức của băng cháy, người ta tiến hành đốt cháy hoàn toàn 7,170 gam (X) bằng oxygen dư thu được nước và 1,4874 lít CO 2 (ở đkc). Tỉ lệ m : n bằng bao nhiêu? PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1. Khí thải của động cơ có thể chứa những chất nào gây ô nhiễm môi trường? Có những giải pháp nào để hạn chế ô nhiễm môi trường do khí thải của động cơ? Câu 2. Đun nóng 22CHCHCHBr với dung dịch kiềm, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch HNO 3 . Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO 3 vào ống nghiệm và lắc nhẹ thấy có kết tủa màu vàng nhạt xuất hiện. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra bằng phương trình hóa học. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 14 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D B C D B D D A D B C C B Phần II (3 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a Đ 3 a Đ b Đ b Đ b S c Đ c Đ c Đ d S d S d S Phần III (1,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 2 4 55,0 12 16 5,75 Phần IV (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1. Khí thải động cơ, ngoài thành phần là carbon dioxide và hơi nước, còn có thể có carbon monoxide, các oxide của nitrogen và alkane chưa bị cháy hết. Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do khí thải của động cơ: + Đưa chất xúc tác vào ống xả của động cơ. Nhờ có chất xúc tác, alkane trong khí thải tiếp tục được chuyển hóa thành carbon dioxide và nước, trong khi carbon monoxide và các oxide của nitrogen được chuyển hóa thành carbon dioxide và nitrogen. + Sử dụng nhiên liệu cháy sạch: nhiên liệu đảm bảo nghiêm ngặt về chỉ số octane và cetane. + Sử dụng nhiên liệu sinh học như xăng pha thêm ethanol (E5, E10,...), biodiesel. Ethanol vừa là phụ gia tăng chỉ số octane vừa là nhiên liệu cháy sạch. Biodiesel là methyl ester của các acid béo trong dầu mỡ động thực vật phi thực phẩm, nhiên liệu này có chỉ số cetane cao, không chứa sulfur và arene. + Sử dụng các phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng và chuyển đổi sang các loại động cơ điện. Câu 2. - Đun nóng 22CHCHCHBr với dung dịch kiềm, thì xảy ra phản ứng thế Br bằng nhóm OH trong dung dịch kiềm như sau: 0 t 2222CHCHCHBrNaOHCHCHCHOHNaBr - Hỗn hợp thu được bao gồm: 22CHCHCHOH ; NaBr; có thể có 22CHCHCHBr dư và NaOH dư. Trung hòa hỗn hợp bằng HNO 3 để loại bỏ hết NaOH dư. - Khi Cho AgNO 3 vào hỗn hợp xuất hiện kết tủa vàng nhạt là do xảy ra phản ứng với NaBr tạo kết tủa AgBr: 0 t 33AgNONaBrNaNOAgBr

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.