PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát huy tính tích cực của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học 11- Cơ bản.docx



1 b. Các giai đoạn của học tập theo góc:  Giai đoạn chuẩn bị: Bước 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả. -Lựa chọn nội dung bài học phù hợp. (không phải bài nào cũng có thể tổ chức cho HS học theo góc có hiệu quả) -Thời gian học tập: Việc học tập theo góc không chỉ tính đến thời gian HS thực hiện nhiệm vụ học tập mà còn cả thời gian GV hướng dẫn giới thiệu, thời gian HS lựa chọn góc xuất phát, thời gian HS luân chuyển góc. -Địa điểm: không gian đủ lớn, số lượng HS không nhiều để tiện luân chuyển giữa các góc học tập. Bước 2 : Xác định nhiệm vụ và hoạt động cụ thể cho từng góc. - Đặt tên các góc sao cho thể hiện rõ đặc thù của hoạt động học tập ở mỗi góc và có tính hấp dẫn HS. - Thiết kế nhiệm vụ ở mỗi góc, quy định thời gian tối đa cho hoạt động ở mỗi góc và các cách hướng dẫn HS chọn góc, luân chuyển các góc cho hiệu quả. - Biên soạn phiếu học tập, văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ, bản hướng dẫn tự đánh giá, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập . . . - Xác định và chuẩn bị những thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động.  Giai đoạn tổ chức cho HS học theo góc: Bước 1: Sắp xếp không gian lớp học: - Bố trí góc/ khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập và phù hợp với không gian lớp học. Việc này cần phải tiến hành trước khi có tiết học. - Đảm bảo có đủ tài liệu phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết mỗi góc - Chú ý đến lưu tuyến di chuyển giữa các góc. Bước 2. Giới thiệu bài học/ nội dung học tập và các góc học tập. - Giới thiệu tên bài học và nội dung học tập; Tên vị trí các góc. - Nêu sơ lược nhiệm vụ mỗi góc, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại các góc. - Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV có thể điều chỉnh nếu có quá nhiều HS cùng chọn một góc. GV có thể giới thiệu sơ đồ luân chuyển các góc để tránh lộn xộn. Khi HS đã quen với phương pháp học tập này, GV có thể cho HS lựa chọn thứ tự các góc. Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…)
1 Bước 3. Tổ chức cho HS học tập tại các góc Tổ chức thực hiện học theo góc - HS được lựa chọn góc theo sở thích - HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâu. - HS có thể làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ tại mỗi góc theo yêu cầu của hoạt động. - GV cần theo dõi phát hiện khó khăn của HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời. - Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ và luân chuyển góc. Bước 4. Tổ chức cho HS trao đổi và đánh giá kết quả học tập (nếu cần). Một số điểm cần lưu ý - Tổ chức : Có nhiều hình thức tổ chức cho HS học theo góc. Ví dụ : a. Tổ chức góc theo phong cách học  dựa vào chu trình học tập của Kobl: b. Tổ chức học theo góc dựa vào việc hình thành các kỹ năng môn học (ví dụ: các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong môn Ngữ văn, Ngoại ngữ). c. Tổ chức học theo góc liên hệ chặt chẽ với học theo hợp đồng trong đó bao gồm các góc “phải” thực hiện và góc “có thể” thực hiện. - Đối với môn hóa học thường sử dụng 4 góc:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.