PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ÔN THI.docx

lOMoARcPSD|10769370 Downloaded by B?o Ng?c ([email protected]) IFRS 12 Cơ sở tính thuế là tổng số tài sản hoặc thu nhập có thể bị đánh thuế bởi cơ quan thuế. Tax base TS = Future deduction Tax base NPT: NPT bình thường = CA – Future deduction(Giá trị được khấu trừ cho ……………………………………………………………mục đích tính thuế trong tương lai) Doanh thu chưa thực hiện = CA – Not taxiable revenue.
lOMoARcPSD|10769370 Downloaded by B?o Ng?c ([email protected]) IAS 12 Trong năm 20X1, khoản chi phí tiếp khách của công ty X không được cơ quan thuế chấp nhận là 10.000 USD. Công ty có lợi nhuận kế toán là 75.000 USD và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 30%. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là: =(75000+10000)*30% a. 22.500 USD b. 19.500 USD c. 10.000 USD d. 25.500 USD Vào ngày 01.01.20X0, Doanh nghiệp (có năm tài chính kết thúc ngày 31/12) mua một thiết bị trị giá 700 ĐVT. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, thời gian hữu dụng của thiết bị này theo kế toán là 7 năm, thời gian hữu dụng theo quy định của thuế cho thiết bị này là 5 năm. Giá trị thiết bị thu hồi khi thanh lý bằng 0. Thuế suất 20%. Bút toán liên quan đến thuế hoãn lại ghi nhận cho năm kết thúc ngày 31/12/X4: CPKH KT=700/7=100 CPKT T=700/5=140 -> CLTT chịu thuế tăng 40. a. Nợ- Tài sản thuế hoãn lại: 10 ĐVT và Có – Thu nhập thuế hoãn lại: 10 ĐVT b. Nợ Chi phí thuế hoãn lại: 10 ĐVT và Có Nợ phải trả thuế hoãn lại: 10 ĐVT c. Nợ- Chi phí thuế hoãn lại: 20 ĐVT và Có – Nợ phải trả thuế hoãn lại: 20 ĐVT d. Nợ- Tài sản thuế hoãn lại: 10 ĐVT và Có – Thu nhập thuế hoãn lại: 10 ĐVT Ngày 1/1/20X1, Doanh nghiệp mua 1 TSCĐ với giá 600 ĐVT, thời gian sử dụng 3 năm. Doanh nghiệp quyết định sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính và ước tính giá trị còn lại của tài sản thu hồi khi thanh lý là 30 ĐVT. Theo luật thuế, Doanh nghiệp được tính vào chi phí khấu hao hợp lý để khấu trừ thuế thu nhập cho các năm X1, X2 và X3 lần lượt là 400 ĐVT, 150 ĐVT và 50 ĐVT. Cơ sở thuế của TSCĐ này vào cuối các năm X1 và X2 lần lượt là: X1 X2 X3 CA 600- 190=410 410- 190=220 30 Tax base 600- 400=200 200- 150=50 0 Công ty B có lợi nhuận kế toán trong kỳ là 100.000 USD, trong đó bao gồm doanh thu ghi nhận trước từ lãi tiền gửi ngân hàng là 50.000 USD. Tại thời điểm cuối năm, tiền thu từ lãi tiền gửi ngân hàng là 40.000 USD và phần còn lại là nợ phải thu. Lãi tiền gửi ngân hàng là doanh thu chịu thuế, giả sử thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 30%. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả trong kỳ kế toán của công ty B là: TNCT=100000-50000+40000=90000 a. 30.000 USD b.
lOMoARcPSD|10769370 Downloaded by B?o Ng?c ([email protected]) a. 150 ĐVT và 50 ĐVT b. 600 ĐVT và 400 ĐVT c. 90.000 USD c. 100.000 USD
lOMoARcPSD|10769370 Downloaded by B?o Ng?c ([email protected]) 200 ĐVT và 50 ĐVT d. 400 ĐVT và 200 ĐVT d. 27.000 USD Một doanh nghiệp áp dụng mô hình đánh giá lại cho tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH). Vào ngày 31/12/20X0, giá trị ghi sổ của TSCĐHH (trước khi đánh giá lại), giá trị hợp lý và cơ sở thuế lần lượt là: 16 triệu $, 20 triệu $ và 12 triệu $. Chênh lệch tạm thời ngày 31/12/X0 của tài sản này là: CA trước ĐGL=16 GTHL=20  CLĐGL=4 Nợ TS/Có OCI 4tr  Tax base=12  CLTT chịu thuế tăng 20-12=8. Công ty B đã thanh toán trước tiền thuế thu nhập doanh nghiệp với số tiền 37.890 USD. Thu nhập chịu thuế trong năm tài chính được xác định là 178.400 USD và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 30%. Bút toán ghi nhận phần chênh lệch thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả là: Trích lập thêm a. Chênh lệch tạm thời chịu thuế là: 4 triệu $ b. Chênh lệch tạm thời chịu thuế là: 8 triệu $. c. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ là: 8 triệu $ d. Chênh lệch tạm thời được khấu trừ là 4 triệu $ a. Nợ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: 15.630 USD & Có Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phải trả: 15.630 USD b. Nợ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:15.630 USD & Có Tiền:15.630 USD c. Nợ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:53.520 USD & Có Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phải trả:53.520 USD d. Nợ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: 37.890 USD & Có Tiền:37.890 USD Vào cuối năm 20X0, doanh nghiệp X có một khoản chênh lệch tạm thời phát sinh do trích trước chi phí bảo hành trị giá 100 triệu đồng. Giả sử các khoản trích trước chi phí dự phòng về bảo hành này không đáp ứng các yêu cầu các quy định của ngành thuế. Trong năm 20X1, khoản chi phí đó thực chi là 80 triệu đồng, thỏa mãn các quy định của thuế. Doanh nghiệp tiếp tục chuyển số dư còn lại sang năm sau vì theo dự tính, các chi phí bảo hành sẽ còn tiếp tục phải chi năm sau là 20 triệu đồng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại vào cuối năm Ngày 1/1/20X1, Doanh nghiệp mua 1 TSCĐ với giá 600 ĐVT, thời gian sử dụng 3 năm. Doanh nghiệp quyết định sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính và ước tính giá trị còn lại của tài sản thu hồi khi thanh lý là 30 ĐVT. Theo luật thuế, Doanh nghiệp được tính vào chi phí khấu hao hợp lý để khấu trừ thuế thu nhập cho các năm X1, X2 và X3 lần lượt là 400 ĐVT, 150 ĐVT và 50 ĐVT. Thuế suất 20%. Số dư tài sản/hay nợ phải trả thuế hoãn lại ngày 31/12/X1 và 31/12/X3 lần lượt là:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.