Nội dung text Giáo án Hóa 11 Kì 1 - CV 5512.pdf
Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH. 2. Kỹ năng: -Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học... - Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron 3. Phẩm chất: - Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tụ tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. II. Thiết bị và học liệu 1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: GV giới thiệu về bài học c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức, HS lắng nghe - GV đặt vấn đề: + Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, chúng ta cần điểm qua một số kiến thức cơ bản của chương trình lớp 10 - HS lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi học chủ đề mới
b. Nội dung: GV giới thiệu về bài ôn tập c. Sản phẩm: HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức, HS lắng nghe Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết để giải bài tập về ngtử, BTH, ĐLTH. Bài 1: Cho các ngtố A,B,C có số hiệu ngtử lần lượt là 11,12,13. a. Viết cấu hình e của ngtử. b. Xác định vị trí của các ngtố đó trong BTH. c. Cho biết tên ngtố và kí hiệu hoá học của các ngtố. d. Viết CT oxít cao nhất của các ngtố đó. e. Sắp xếp các ngtố đó theo chiều tính kim loại dần và các oxít theo chiều tính bazơ giảm dần. Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày. Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có. Gv: Cho hs vận dụng liên kết hoá học để giải bài tập 2. a. So sánh liên kết ion và lk CHT b. Trong các chất sau đây, chất nào có lk ion, chất nào có lk CHT: NaCl, HCl, H2O, Cl2. c. CTE, CTCT Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có. Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết pứ hoá học để hoàn thành pthh bằng pp thăng bằng e. Bài 3: Cân bằng PTHH: xác định chất oxi hoá, chất khử. a. KMnO4+HClKCl+MnCl2+H2 O+Cl2 b. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2+H2O Hs: Tự ôn tập để nhớ lại kiến thức và vận dụng tổng hợp kiến thức thông qua việc giải bài tập. Hs: Thảo luận theo nhóm và đưa ra lời giải. - Giải bài tập 2 + Giống nhau: + Khác nhau - Thực hiện cân bằng PTHH Bài tập áp dụng: 1.Vận dụng lý thuyết về ngtử ĐLTH, BTH. Bài 1: a. Viết cấu hình e - (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 - (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2 - (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 b. Xác định ví trí : - Stt 11: Chu kì 3: Nhóm IA - Stt 12: Chu kì 3. Nhóm IIA - Stt 13: Chu kì 3 Nhóm IIIA c. Na, Mg, Al d. Na2O, MgO, Al2O3 e. Sắp xếp các ngtố theo chiều -Tính kim loại : Al < Mg < Na -Các oxít: Na2O > MgO > Al2O3 2. Vận dụng liên kết hoá học: Bài 2: a. So sánh –Giống nhau: Các ngtử liên kết với nhau tạo ptử để có cấu hình e bền của khí hiếm. -Khác: b. LK ion: NaCl LK CHT: HCl, H2O, Cl2 c. CTe: CTCT H: Cl H – Cl Cl : Cl: Cl – Cl H: O: H H – O – H 3/ Vận dụng phản ứng hoá học: Bài 3: a. 2KMnO4+16HCl 2 MnCl2+ 5Cl2 + 2KCl + 8H2O Chất khử: HCl Chất oxy hoá: KMnO4 0 +5 +2 +4 b.2Cu+8HNO33Cu(NO3)2+2NO2+ 4H2O Chất khử: CuO
c. Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 H2O+Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 d.Cr2O3 + KNO3 + KOH KNO2+ K2CrO4 + H2O Gv: Cho hs vận dụng tốc độ Pứ & CB hoá học để giải. Bài 4: Cho pứ xảy ra trong bình khí: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2(k) H = +178 KJ a. Toả nhiệt hay thu nhiệt. b. Cân bằng chuyển dịch về phía nào ? -Giảm to của pứ -Thêm khí CO2 vào bình -Tăng dung tích của bình. - Hoàn thành bài 4 Chất oxi hoá: HNO3 +4 +6 +6 c.3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 +6 +6 +3 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +4H2O Chất oxy hoá: K2Cr2O7 Chất khử: Na2SO3 d. 3 Cr2 O3 + 3K 5 N O3 + 4KOH 2K2 6 Cr O4+3K 3 N O2 + 2H2O. Chất khử: Cr2O3 Chất oxy hoá: KNO3 MT: KOH 4/ Vận dụng tốc độ pứ & CBHH: Bài 4: a. Thu nhiệt vì H>O b. Theo nglý chuyển dịch CB thì - Chiều khi to giảm - Chiều khi nén thêm khí CO2 vào bình. - Chiều khi tăng dt của bình. 3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi làm bài tập b. Nội dung: GV cho HS làm bài tập c. Sản phẩm: HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức, HS lắng nghe và làm bài So sánh các halogen, oxi, lưu huỳnh về đặc điểm cấu tạo ngtử, lk hoá học, tính oxi hoá – khử. 4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi làm bài tập vận dụng b. Nội dung: GV cho HS làm bài tập c. Sản phẩm: HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức, HS lắng nghe và làm bài Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với d2 HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) thoát ra, khối lượng muối tạo thành sau pứ là bao nhiêu g? a. 50g b. 6 c. 55,5g d. 60g -Tăng dung tích của bình.
Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM( tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ phản ứng và cân bằng HH. 2. Kỹ năng: -Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học... - Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron 3. Phẩm chất: - Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tụ tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. II. Thiết bị và học liệu 1. Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hóa học lớp 10. III. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Nội dung: GV giới thiệu về bài học c. Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức, HS lắng nghe - GV đặt vấn đề: + Chúng ta đã ôn tập về cơ sở lý thuyết hoá học, phần còn lại về halogen và oxi lưu huỳnh chúng ta sẽ ôn tập tiếp trong tiết này - Tự ôn tập các kiến thức mà gv vừa nêu, sau đó vận dụng giải bài tập. A. Các kiến thức cần ôn tập. -Tính chất hoá học của nhóm halogen oxi, lưu huỳnh. -Đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hoá học của chúng.