PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Đề 1.docx


D. tổng công và nhiệt mà hệ nhận được từ bên ngoài. Câu 9: Trong chuyển động nhiệt, các phân tử lỏng A. chuyển dộng tự do về mọi phía. B. dao động quanh vị trí cân bằng luôn luôn thay đổi. C. chuyển động hỗn loạn. D. dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Câu 10: Với cùng một chất quá trình chuyển thể nào sau đây sẽ làm giảm lực tương tác giữa các phân tử nhiều nhất? A. Nóng chảy. B. Ngưng tụ. C. Đông đặc. D. Hóa hơi. Câu 11: Sự hóa hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng gọi là A. sự nóng chảy. B. sự bay hơi. C. sự đông đặc. D. sự sôi. Câu 12: Gọi A và Q lần lượng là tổng công và nhiệt mà hệ nhận được, ΔU là độ biến thiên nội năng của hệ. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lí thứ I của nhiệt động lực học? A. A + Q = 0. B. ΔU = Q. C. ΔU = A D. ΔU = A + Q. Câu 13: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng là nhiệt lượng. C. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi. D. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Câu 14: Khi nói về quá trình truyền nhiệt lượng khi cho hai vật tiếp xúc với nhau. Kết luận nào sau đây là sai? A. Năng lượng nhiệt được truyền từ vật có nội năng lớn hơn sang vật có nội năng nhỏ hơn. B. Vật nóng hơn sẽ giảm nhiệt độ, vật lạnh hơn sẽ tăng nhiệt độ. C. Khi hai vật ở cùng nhiệt độ, không có truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. D. Năng lượng nhiệt được truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. Câu 15: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Thế năng của vật tăng lên. B. Khối lượng của vật. C. Động năng của vật tăng lên. D. Nhiệt độ của vật. Câu 16: Khi nói về thang đo nhiệt độ Kelvin và Celsius, kết luận nào sau đây là sai? A. Mối liên hệ về các giá trị nhiệt độ giữa hai thang đo là: T(K) = t( ∘ C) + 273,15. B. Nhiệt độ trong thang nhiệt độ Kelvin được kí hiệu là T, có đơn vị K. C. Nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius được kí hiệu t, có đơn vị ∘ C. D. Một độ chia trên thang nhiệt độ Kelvin có giá trị gấp 273 lần một độ chia trên thang nhiệt độ Celsius. Câu 17: Thể tích của một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thêm 0,02 m 3 , còn nội năng của tăng một lượng 4280 J. Xem như áp suất trong suốt quá trình trên là không đổi và bằng 1, 5.10 5 Pa. Nhiệt lượng đã truyền cho khối khí trong quá trình trên là
A. 1280 J. B. 4280 J. C. 3000 J. D. 7280 J. Câu 18: Đồ thị hình bên thể hiện quá trình tăng nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn kết tinh khi được nung nóng. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn là A. 210 ∘ C. B. 100 ∘ C. C. 320 ∘ C. D. 232 ∘ C. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Khi nung nóng một khối khí chứa trong một xilanh có pit-tông đóng kín làm cho nhiệt độ của khối khí tăng. Pit-tông này có thể dịch chuyển không ma sát trong xilanh. a) Nhiệt độ của khối khí trong xilanh thay đổi do quá trình truyền nhiệt. b) Khi cho pit-tông chuyển động tự do để khối khí dãn nở với áp suất không đổi, lúc này khối khí đã sinh công. c) Khi giữ pit-tông để thể tích khí không đổi thì toàn bộ nhiệt lượng khối khí nhận được dùng để tăng nội năng của khí (khối khí không tỏa nhiệt). d) Khi nhận nhiệt, động năng của các phân tử là không đổi. Câu 2: Giả sử một học sinh tạo ra một nhiệt kế sử dụng một thang nhiệt độ mới cho riêng mình, gọi là thang nhiệt độ Z, có đơn vị là ∘ Z. Trong đó, nhiệt độ của nước đá đang tan ở 1 atm là x ∘ Z và nhiệt độ nước sôi ở 1 atm là y ∘ Z. Từ vạch x ∘ Z đến vạch y ∘ Z được chia thành 180 khoảng, mỗi khoảng ứng với 1 ∘ Z. a) Một độ chia trên thang nhiệt độ Z bằng 1,8 lần độ chia trên thang nhiệt độ Celsius. b) Mối liên hệ giữa x và y là: y = x + 180. c) Độ biến thiên nhiệt độ 18 ∘ C trong thang nhiệt độ Celsius bằng với độ biến thiên nhiệt độ 10 ∘ Z trong thang nhiệt độ Z. d) Nếu nhiệt độ cơ thể người là 37 ∘ C tương ứng với 86, 6 ∘ Z thì giá trị của x là 20. Câu 3: Khi tiến hành nung nóng một chất rắn kết tinh bằng một bếp có công suất không đổi. Bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng ra môi trường. Kể từ lúc bắt đầu đun người ta ghi nhận được đồ thị sự phụ thuộc của nhiệt độ của khối chất và thời gian đun như hình bên. a) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn trên là 327 ∘ C. b) Kể từ lúc bắt đầu đun, nhiệt lượng cần để chất rắn tăng lên đến nhiệt độ nóng chảy gấp 1,56 lần nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt giai đoạn nóng chảy. c) Đoạn AB trên đồ thị thể hiện quá trình chất rắn đang nóng chảy. d) Tại phút thứ 39 chất rắn đã nóng chảy hoàn toàn. Câu 4: Mô hình động học phân tử về cấu tạo chất có những nội dung cơ bản như sau: a) Mô hình động học phân tử được xây dựng dựa trên quan điểm là các chất có cấu tạo gián đoạn. b) Khi nhiệt độ cao các phân tử sẽ chuyển động, khi nhiệt độ thấp các phân tử sẽ đứng yên.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.