Nội dung text 3. Đề thi số 3_Toán 9_KNTT_Giữa HK1.docx
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – MÔN TOÁN – LỚP 9 – BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ĐỀ SỐ 03 A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC Đề thi gồm 2 phần: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm tương ứng 30%); TỰ LUẬN (7,0 điểm tương ứng 70%). STT Chương/ Chủ đề Nội dung/ đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2 (TD, GTTH –DT1) (0,5đ) 1 (SDCCPT/ TD, GTTH–DT 3) (0,5đ) 1 (TD, GQVĐ) (1,0đ) 1 (GQVĐ, MHH) (1,5đ) 35% 2 Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn 1 (TD, GQVĐ) (0,5đ) 1 (TD, GQVĐ) (0,5đ) 30% Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1 (TD, GTTH –DT2) (1,0đ) 1 (TD, GQVĐ) (0,5đ) 1 (TD, GQVĐ) (0,5đ)
3 Hệ thức lượng trong tam giác vuông Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 2 (TD, GTTH –DT1) (0,5đ) 1 (SDCCPT/ TD, GTTH –DT3) (0,5đ) 2 (TD, GQVĐ) (1,0đ) 1 (GQVĐ, MHH) (1,0đ) 1 (TD, GQVĐ) (0,5đ) 35% Tổng: Số câu Điểm 5 (2,0đ) 2 (1,0đ) 5 (3,0đ) 3 (3,5đ) 1 (0,5đ) 16 (10đ) Tỉ lệ 20% 40% 35% 5% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% 100% Lưu ý: – Các dạng thức trắc nghiệm gồm: + Dạng thức 1 (DT1): Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, mỗi câu cho 04 phương án, chọn 01 phương án đúng. Mỗi câu chọn đáp án đúng được 0,25 điểm. + Dạng thức 2 (DT2): Dạng câu hỏi trắc nghiệm Đúng/Sai, mỗi câu hỏi có 04 ý, tại mỗi mỗi ý thí sinh lựa chọn đúng hoặc sai. Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm. + Dạng thức 3 (DT3): Dạng câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn, với mỗi câu hỏi, viết câu trả lời/ đáp án vào bài thi. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. – Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – TOÁN 9 – KẾT NỐI TRI THỨC STT Chương/ Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Nhận biết được khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Thông hiểu: – Xác định tọa độ của một điểm thuộc (hay không thuộc) đường thẳng. – Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng: – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). 2TN–D T1 (Câu 1, Câu 2) 1TN–D T3 (Câu 6), 1TL (Bài 2a) 1TL (Bài 2b)
Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2 Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn Nhận biết: – Nhận biết điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu. Thông hiểu: – Giải được phương trình tích có dạng 11220.axbaxb Vận dụng: – Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất. 1TL (Bài 1a) 1TL (Bài 1b) Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Nhận biết: – Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực. – Nhận biết được bất đẳng thức. – Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Thông hiểu: – Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự 1TN–D T2 (Câu 5) 1TL (Bài 1c) 1TL (Bài 1d)