PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề số 05_KT Cuối học kì 1_Toán 9_7-3_Lời giải.pdf

ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Câu 1: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 1 0 2 3 x y + − = B. 3 2 4( 2) y y − = − − C. 2 x y + − = 2 1 0 D. 2 3 0 x y + = Lời giải Chọn A Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by = c với a  0 hoặc b  0. Ta có: 1 1 1 0 hay 1 2 3 2 3 x y + − = + = x y Do đó: 1 0 2 3 x y + − = là phương trình bậc nhất hai ẩn với 1 1 ; ; 1. 2 3 a b c = = = Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình 3 5 2 3 x y x y  + =   − = − là A. (2;1) . B. (1;2) . C. (−1;2). D. 2 23 ; 7 14       . Lời giải Chọn B 3 5 2 3 x y x y  + =   − = − ( ) 2 3 3. 2 3 5 x y y y  = −   − + =  2 3 7 14 x y y  = −   = 2 1 y x  =   = Vậy hệ đã cho có nghiệm là (1;2) . Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 4 1 3 1 2 3 x x x − + = + − là A. x  2 B. x  3 C. x x  −  2, 3 D. x x  −  3, 2 Lời giải Chọn C Điều kiện xác định của phương trình đã cho là x x +  −  2 0, 3 0 hay
x x  −  2, 3. Câu 4: Bất đẳng thức n  3 có thể được phát biểu là A. n lớn hơn 3. B. n nhỏ hơn 3. C. n không lớn hơn 3. D. n không nhỏ hơn 3. Lời giải Chọn C Bất đẳng thức n  3 có thể được phát biểu là n không lớn hơn 3. Câu 5: Biểu thức nào sau đây có giá trị khác với các biểu thức còn lại? A. ( ) 2 − 5 B. 2 5 C. 2 ( 5) − D. ( ) 2 − 5 Lời giải Chọn D Ta có: 2 2 ( 5) 5; 5 25 5; − = = = 2 2 ( 5) 25 5; ( 5) 5. − = = − = − Câu 6: Biểu thức x − 3 có nghĩa khi A. x  3. B. x  0 . C. x  3. D. x  3. Lời giải Chọn D Ta có x − 3 có nghĩa khi x − 3 0  x  3. Câu 7: Biểu thức 4 2 2 2 4 a b b với b  0 bằng: A. 2 2 a . B. 2 ab. C. 2 −a b . D. 2 2 2 a b b . Lời giải Chọn B Ta có 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 . 2 . 4 2 2 a a a b b b a b b b b = = = với b  0 Câu 8: Giá trị cot3523 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) là A. 1,408. B. 1,409. C. 1,407. D. 1,440. Lời giải Chọn A Sử dụng máy tính cầm tay, ta thực hiện bấm như sau: Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba, ta được cot3523  1,408.

Do đó hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau. Câu 11: Góc nội tiếp là : A. góc có đỉnh nằm trên đường tròn. B. góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn C. góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. D. góc có hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Lời giải Chọn C Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Câu 12: Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 2 cm) và (O; 4 cm) có diện tích bằng A. 12 2 cm B. 24 2 cm C. 4 2 cm D. 2 12cm Lời giải Chọn D Hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 2 cm) và (O; 4 cm) có diện tích bằng ( ) ( ) 2 2 2 4 2 12 . V S cm =  − =  B. TỰ LUẬN Câu 13: Cho hai biểu thức 1 3 x A x + = − và 1 1 2 1 1 x x x B x x x   − = +    − + −   với xxx    0, 9, 1. a) Tính giá trị của A khi x = 25. b) Rút gọn biểu thức B. c) Tìm các số nguyên tố x để AB. 1  Lời giải a) Thay x = 25 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A, ta có:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.