Nội dung text 149. Sở Vĩnh Phúc (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx
SỞ VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50p, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh:............................ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Vectơ động lượng p→ và vận tốc v→ của một vật A. cùng phương, ngược chiều với nhau. B. cùng phương, cùng chiều với nhau. C. vuông góc với nhau. D. hợp với nhau một góc 0 . Câu 2: Tia X có bước sóng A. nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma. C. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. Câu 3: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng của một vật luôn không đổi. C. Nội năng của một vật chi thay đổi trong quá trình truyền nhiệt. D. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. Câu 4: Công thức liên hệ nhiệt độ giữa các thang đo Celsius C , Kelvin (K), Fahrenheit ( F ) nào dưới đây là đúng? A. F321,8tCt . B. T(K)270tF . C. T(K)273tC . D. tF183,2tC . Câu 5: Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau. Lực tương tác giữa các phân tử (1) ...... (trừ trường hợp chúng va chạm nhau) nên các phân tử chuyển động (2).......Do đó, khối chất khí không có (3)...... A. (1) rất yếu, (2) trật tự, (3) hình dạng và thể tích riêng. B. (1) rất mạnh, (2) hỗn loạn, (3) hình dạng và thể tích riêng. C. (1) rất yếu, (2) hỗn loạn, (3) khối lượng và hình dạng. D. (1) rất yếu, (2) hỗn loạn, (3) hình dạng và thể tích riêng. Câu 6: Gọi p,V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle? A. p T hằng số. B. VT hằng số. C. V T hằng số. D. pV hằng số. Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng về hạt nhân? A. Hạt nhân gồm proton và electron. B. Hạt nhân có khối lượng nhỏ hơn tổng khối lượng các nucleon tạo thành nó. C. Số proton trong hạt nhân luôn nhiều hơn số neutron. D. Hạt nhân chỉ chứa neutron mà không có proton. Câu 8: Dây dẫn có chiều dài 1 , đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ là B→ , cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I , lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn lớn nhất khi A. dây dẫn song song với B→ . B. dây dẫn vuông góc với B→ . C. dây dẫn hợp góc 45 với B→ . D. dây dẫn hợp góc 30 với B→ . Câu 9: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra A. từ trường. B. lực quay máy. C. dòng điện xoay chiều. D. suất điện động xoay chiều. Câu 10: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nucleon. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp proton-proton. D. của một cặp proton-neutron. Câu 11: Khi nấu chảy và đổ kim loại như đồng, nhôm,. vào khuôn người ta đã ưng dụng các hiện tượng vật lí nào? A. Bay hơi và ngưng tụ. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Thăng hoa. D. Co dãn vì nhiệt.
b) Ở điều kiện tiêu chuẩn, nước đá tinh khiết nóng chảy ở 0C . c) Nhiệt lượng cần thiết để làm cho khối nước đá tăng từ 5C lên đến 0C bằng 10,5 kJ . d) Để khối nước đá ở 5C nóng chảy hoàn toàn thành thể lỏng thì cần một nhiệt lượng tối thiểu là 334 kJ . Câu 2: Một khối khí lí tưởng thực hiện một quá trình biến đổi từ trạng thái (I) sang trạng thái (II) theo một trong hai quá trình A(III) hoặc B(IIIIII) , được mô tả như trên đồ thị pV (hình vẽ). Cho biết nội năng của n mol khí ở nhiệt độ T (đơn vị K ) được tính bằng công thức 3 2UnRT , với R là hằng số khí lí tưởng. a) Quá trình A là quá trình đẳng áp. b) Quá trình biến đổi trạng thái từ (III) sang (II) là quá trình dãn nở đẳng nhiệt. c) Sự biến thiên nội năng của hệ trong quá trình B lớn hơn trong quá trình A . d) Biến thiên nội năng của hệ trong quá trình B là 3600 J . Câu 3: Một khung dây cứng, phẳng có diện tích 225 cm , gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ cùng hướng vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Cảm ứng từ B của từ trường biến thiên theo thời gian t theo đồ thị hình vẽ. a) Trong thời gian kể từ thời điểm 0 s đến 1 s , từ thông qua khung dây giảm. b) Dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều cùng chiều kim đồng hồ. c) Từ thông qua khung dây lúc t0 s có giá trị bằng 12,5 Wb . d) Trong thời gian 1 s , suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn bằng 7,5mV . Câu 4: Trong giờ thực hành, học sinh tiến hành đo độ lớn cảm ứng từ B bằng phương pháp cân dòng điện. Thí nghiệm lần lượt thụ̣c hiện theo các bước như sau: Bước 1: Bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Bước 2: Điều chỉnh để cho đòn cân nằm ngang. Đọc số chỉ 1F của lực kế và ghi kết quả. Bước 3: Bật công tắc để dòng điện chạy qua khung dây dẫn và nam châm điện. Chọn chiều của dòng điện sao cho lực từ tác dụng lên cạnh của khung dây có hướng thẳng đứng từ trên xuống. + Đọc số chỉ của ampe kế (12) và ghi kết quả. + Điều chinh để đòn cân trở lại trạng thái cân bằng nằm ngang. + Đọc số chi 2F , của lực kế và ghi kết quả. + Xác định độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh của khung dây đặt trong từ trường 21FFF . Ghi kết quả. Bước 4: Thực hiện lại bước 3 với ít nhất hai giá trị I khác nhau thu được kết quả như bảng dưới đây: , , ,θ90L008mN200 vòng Lần I(A) 1F( N) 2F( N) 21( N)FFF ( T)F B NLL 1 0,2 0,210 0,270 2 0,4 0,210 0,320 3 0,6 0,210 0,380 a) Giá trị độ lớn cảm ứng từ thu được ở các lần đo có sự khác nhau do có sai số trong quá trình đo đạc, thu thập và xử lí số liệu.
b) Phép đo độ lớn lực từ F trong thí nghiệm trên là phép đo gián tiếp. c) Nếu lấy kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần nghìn thì kết quả đo là (0,0180,001)(T)B . d) Nếu lấy kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần nghìn thì sai số ti đối của phép đo bằng 0,065 . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1: Biết rằng một viên đạn chì khi va chạm vào vật cản cứng 70% động năng của viên đạn chuyển thành nội năng của nó khi va chạm; nhiệt độ của viên đạn trước khi va chạm là 127C . Cho biết nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg .K; nhiệt độ nóng chảy của chì là 327C , nhiệt nóng chảy riêng của chì là 25 kJ/kg . Hỏi viên đạn phải có tốc độ tối thiểu là bao nhiêu m/s để khi nó va chạm vào vật cản cứng thì nóng chảy hoàn toàn? Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị. Câu 2: Đỉnh núi Pu Si Lung ở Mường Tè, Lai Châu cao 3083 m . Biết mỗi khi lên cao thêm 10 m , áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đinh núi là 4C . Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 31,29 kg/m , áp suất khí quyển ở chân núi là 760 mmHg . Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Pu Si Lung bằng bao nhiêu 3kg/m ? Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm. Câu 3: Hai lượng khí lí tưởng được bịt kín bởi hai pit-tông trong hai xi lanh cố định A và B tương ứng (Hình vẽ). Tỉ số diện tích của pit-tông ABS:S1:2 . Hai pit-tông được nối bằng thanh cứng mỏng xuyên qua đáy xi lanh B , thanh này có thể trượt không ma sát và không làm rò rỉ khí. Ban đầu, pit-tông ở trạng thái cân bằng, thể tích của khí ở A và B đều là 0V và nhiệt độ là 0T300 K . Áp suất khí ở A là Ap1,5 atm . Biết áp suất khí quyển bên ngoài các xi lanh là 1 atm . Giữ nhiệt độ của khí ở B không đổi, đồng thời làm nóng A sao cho áp suất của khí trong nó tăng lên Ap2 atm . Nhiệt độ AT của khí ở A bằng bao nhiêu K ? Câu 4: Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là 0cos100(V) 4uUt . Cường độ dòng điện tức thời trong mạch chậm pha hơn 3 so với điện áp tức thời và có giá trị hiệu dụng là 4 A . Cường độ dòng điện ở thời điểm t1 ms bằng bao nhiêu Ampe? Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm. Câu 5: Một sóng điện từ có tần số 1 kHz , truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là 0E và 0B . Thời điểm 0tt , cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 00,5E . Kể từ thời điểm 0t , khoảng thời gian ngắn nhất để cảm ứng từ tại M có độ lớn là 03 B 2 bằng 3 10x giây. Giá trị x bằng bao nhiêu? Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm. Câu 6: Hình bên mô tả một dây dẫn được uốn thành một cung tròn có bán kính r30 cm , tâm O . Một dây dẫn thẳng OM có thể quay quanh O và tiếp xúc trượt với cung tại M . Một dây dẫn thẳng ON khác được nối vào để tạo thành mạch kín. Cả ba dây dẫn đều có tiết diện ngang 22,0 mm và điện trở suất 8 2,6510 m . Hệ thống nằm trong từ trường đều có độ lớn B0,25 T vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Ban đầu điểm M trùng với N . Dây dẫn OM quay đều từ N với tốc độ góc không đổi 2rad/s . Cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong mạch có độ lớn bằng bao nhiêu A khi OM quay được góc 0115 ? Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười.