Nội dung text ĐỀ THI CUỐI KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 3 - BẢN HỌC SINH.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 2. Hình biểu diễn đúng sự phân bố mật độ của phân tử khí trong một bình kín là Hình 4Hình 3Hình 2Hình 1 A. hình 2. B. hình 1. C. hình 4. D. hình 3. Câu 3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật? A. Nội năng của vật có thể biến đổi bằng hai cách thực hiện công và truyền nhiệt. B. Quá trình làm thay đổi nội năng có liên quan đến sự chuyển dời của các vật khác tác dụng lực lên vật đang xét gọi là sự thực hiện công. C. Quá trình làm thay đổi nội năng không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 4. Biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Hỏi trong quá trình này Q, A và ΔU phải có giá trị như thế nào? A. ΔU > 0, Q = 0, A > 0. B. ΔU = 0, Q > 0, A < 0. C. ΔU = 0, Q < 0, A > 0. D. ΔU < 0, Q > 0, A < 0. Câu 5. Nhiệt độ mùa đông tại thành phố NewYork (Mĩ) là 23 0 F. Ứng với nhiệt giai Celsius, nhiệt độ đó là A. 10 0 C. B. 5 0 C. C. -5 0 C. D. -10 0 C. Câu 6. Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau (chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) a) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. b) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt độ. c) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế. Mã đề thi 001
d) Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kê chưa, nếu chưa thì vẩy nhiệt kê cho thuỷ ngân tụt xuống. Sắp xếp các thao tác trên theo thứ tự hợp lí nhất là A. d, c, a, b. B. a, b, c, d. C. b, a, c, d. D. d, c, b, d. Câu 7. Người ta thả một vật rắn có khối lượng 1m có nhiệt độ 150C vào một bình nước có khối lượng 2m, nhiệt độ của nước tăng từ 20C đến 50C. Gọi 12c,c lần lượt là nhiệt dung riêng của vật rắn và nhiệt dung riêng của nước. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Tỉ số đúng là A. 11 22 mc3 =. mc10 B. 11 22 mc1 =. mc13 C. 11 22 mc10 =. mc3 D. 11 22 mc13 =. mc1 Câu 8. Biết nhiệt dung riêng của sắt là J/kg.K.478 Nhiệt lượng tỏa ra khi một miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500C hạ xuống còn 100C là A. 219880 J. B. 439760 J. C. 382400 J. D. 109940 J. Câu 9. Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức A. Q. m B. Qm. C. m Q. D. QLm. Câu 10. Nhiệt nóng chảt riêng của vàng là 2,8.10 3 J/kg. Phát biểu đúng là A. khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.10 3 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. mỗi kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10 3 J hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10 3 J để hoá lỏng. D. mỗi kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.10 3 J khi hoá lỏng hoàn toàn. Câu 11. Lượng nước sôi có trong một chiếc ấm có khối lượng m = 300 gam. Đun nước tới nhiệt độ sôi, dưới áp suất khí quyển bằng 1 atm. Cho nhiệt hóa hơi riêng của nước là 62,3.10J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm m = 100 gam nước hóa thành hơi là A. 690 kJ. B. 230 kJ. C. 460 kJ. D. 320 kJ. Câu 12. Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 13. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức không phù hợp với định luật Boyle là A. 1 p~ . V B. 1 V~ . p C. V~p. D. 1122.pVpV Câu 14. Trên đồ thị (V,T) (xem hình vẽ bên)
vẽ bốn đường đẳng áp của cùng một lượng khí. Đường ứng với áp suất cao nhất là A. 1p. B. 2p. C. 3p. D. 4p. Câu 15. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? A. V/T = hằng số. B. V ~ 1/T. C. V ~ T. D. V 1 /T 1 = V 2 /T 2 . Câu 16. Cho 0,1 mol khí ở áp suất 1p= 2 atm, nhiệt độ 0 1t= 0C. Làm nóng khí đến nhiệt độ 0 2Ct= 102 và giữ nguyên thể tích thì thể tích và áp suất của khí là A. 1,12 lit và 2,75 atm. B. 1,25 lit và 2,5 atm. C. 1,25 lit và 2,25 atm. D. 1,12 lit và 3 atm. Câu 17. 100 g nước chứa trong một cốc nhôm (khối lượng 100 g) được đặt trong một tủ lạnh nhỏ để đông đá. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là C₁ = 4200 J/kg.K và c₂ = 880 J/kg.K' nhiệt nóng chảy riêng của nước là 5 3,36.10.J kg Ban đầu nhiệt độ của cốc và nước là 25°C. Nhiệt lượng cần lấy đi cho quá trình đông đá trên là A. 12350 J. B. 42300 J. C. 46300 J. D. 40500 J. Câu 18. Một vật có khối lượng 2 kg làm bằng vật liệu có khối lượng riêng 5000 kg/m 3 được treo bởi một lò xo độ cứng k = 200 N/m. Vật được đặt hoàn toàn trong chậu nước, tại vị trí cân bằng vật cách đáy chậu một khoảng h = 40 cm. Biết tổng khối lượng của nước là 300 g; khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nước lần lượt là 1000 kg/m 3 và 4200 J/kg.K’, nhiệt dung riêng của vật 250 J/kg.K’. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 ’. Cho rằng hệ không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, toàn bộ nhiệt lượng mà nước nhận được chỉ để tăng nhiệt độ. Nếu điểm treo bị đứt, độ tăng nhiệt độ của nước bằng A. 0,0029C∘ B. 0,0019C∘ C. 0,0049C∘ D. 0,0039C∘ PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Người ta thả miếng đồng có khối lượng 2 kg vào 2 lít nước. Miếng đồng nguội đi từ 80°C đến 10°C. Lấy c Cu = 380 J/kg.K, c H2O = 4200 J/kg.K. a. Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là 53200 J. b. Nhiệt lượng mà nước thu vào bằng nhiệt lượng đồng toả ra và bằng 53200 J. c. Khi bỏ miếng đồng vào nước thì nước nóng thêm 63,33 o C. d. Tỉ số giữa nhiệt lượng tỏa ra của đồng và nhiệt lượng mà nước thu vào bằng 1. Câu 2. Để xác định nhiệt dung riêng của nước, có thể tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ nguyên lí như hình bên dưới. a. Biến áp nguồn có nhiệm vụ cung cấp cho mạch một hiệu điện thế. b. Oát kế dùng để đo thời gian nước sôi. c. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây điện trở lớn hơn nhiệt lượng mà nước thu vào. d. Nhiệt lượng kế ngăn cản sự truyền nhiệt của các chất đặt trong bình với môi trường bên ngoài. Câu 3. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? a. Các phân tử khí được coi là những quả cầu, đàn hồi tuyệt đối và kích thước của các phân tử rất nhỏ so với khoảng cách trung bình giữa chúng. b. Tổng thể tích của các phân tử đáng kể so với thể tích của bình chứa khí. c. Giữa hai lần va chạm liên tiếp, các phân tử chuyển động thẳng biến đổi đều. d. Chuyển động của các phân tử tuân theo định luật I, II và III của Newton. Câu 4. Một hỗn hợp không khí gồm 23,6 gam khí oxygen và 76,4 gam nitrogen. a. Khối lượng của l mol hỗn hợp là 29 kg/mol. b. Thể tích hỗn hợp ở áp suất 750 mmHg, nhiệt độ 27C là 86,5 lít. c. Khối lượng riêng của hỗn hợp ở điều kiện trên là 1,16 gam/.l d. Áp suất riêng phần của oxygen và nitrogen ở điều kiện trên có giá trị lần lượt là 590 mmHg và 160 mmHg. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Ở điều kiện tiêu chuẩn 16 gam heli có thể tích là bao nhiêu? Câu 2. Một miếng kim loái có khối lượng 1,5 kg đang ở nhiệt độ 37 0 C thì nhận một nhiệt lượng là 35,91 kJ để tăng lên đến 100 0 C. Hỏi 1 kg kim loại đó muốn tăng thêm 1 0 C thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Câu 3. Một thỏi nhôm có khối lượng l kg ở 08C. Nhôm nóng chảy ở 0658C, nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 53,9.10 J/kg và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này là bao nhiêu MJ (làm tròn đến hai chữ số thập phân)? Câu 4. Tỉ số khối lượng phân tử nước H 2 O và nguyên tử cacbon 12 là bao nhiêu? Câu 5. Một khối khí có thế tích 16 ,ℓ áp suất từ l atm được nén đẳng nhiệt tới áp suất là 4 atm. Thể tích khí đã bị nén là bao nhiêu lít?