PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text chủ đề 4 - QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - GV.pdf


II – BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn ( 4,5 điểm ) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25điểm) Câu 1: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì C. số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. A. áp suất khí không đổi. B. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. Thể tích khí và số phân tử khí không đổi nên số phân tử khí trong một đơn vị thể tích không đổi. Câu 2: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định? A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 4 D. Hình 2 Câu 3: Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí nhất định khi thể tích không đổi gọi là A. quá trình đẳng tích. B. quá trình đẳng nhiệt. C. quá trình đẳng áp. D. quá trình đoạn nhiệt. Câu 4: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào phù hợp với quá trình đẳng tích? A. p t = hằng số. B. p1 p2 = T2 T1 . C. p.V = hằng số. D. p ~ T. Câu 5: Quá trình nào sau đây là quá trình đẳng tích? A. Nhúng quả bóng bàn bị xẹp vào nước nóng thì nó phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xi lanh có pittông kín. D. Đun nóng khí trong một xi lanh hở. Câu 6: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 oC thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí bằng A.75 0C. B. 90 0C. C.87 0C. D. 100 0C. 274 + t 273 + t = 1 + 1 360⟹t = 87 oC Câu 7: Một khối khí có thể tích không đổi, áp suất bằng 3 atm ở 27 oC. Tăng nhiệt độ của khối khí thêm 100 oC thì áp suất của nó A. giảm 1 atm. B. giảm 2 atm. C. tăng 2 atm. D. tăng 1 atm. p 273 + 27 + 100 = 3 273 + 27⟹p = 4 atm. Vậy áp suất khối khí tăng thêm: Δp = 4 – 3 = 1 (atm) Câu 8: Một khối khí chứa trong một bình thủy tinh kín, dung tích không đổi. Khi bình đặt ở nhiệt độ To thì áp suất của khí trong bình là po. Áp suất p của khí trong bình ở nhiệt độ T được tính bởi biểu thức A. p = po(T ― To). B. p = po T + To 2 . C. p = po T To . D. p = po To T .
Câu 9: Một bình hình trụ đặt thẳng đứng, được đậy kín bằng một nắp có trọng lượng 20 N và đường kính 20 cm. Trong bình chứa khí ở nhiệt độ 100 oC dưới áp suất bằng áp suất khí quyển 105 N/m2 . Khi nhiệt độ trong bình giảm xuống còn 20 oC, nếu muốn mở nắp bình cần một lực tối thiểu bằng A. 575 N. B. 402 N. C. 694 N. D. 590 N. + Các lực tác dụng lên nắp bình gồm: Áp lực của khí quyển Fo  , trọng lực P  , lực đẩy của khối khí trong bình Fk  , lực kéo F  . + Để mở được nắp bình: F + Fk ≥ P + Fo. ⟹ F ≥ P + Fo - Fk = P + S(po – p). Với p = po T To⟹F ≥ P + S 1 ― T To po. Từ đó tính được: F ≥ 693,8 Câu 10: Bên trong bóng đèn dây tóc có chứa khí trơ. Nhiệt độ của khí trong đèn khi đèn tắt bằng 25 oC, khi đèn sáng bằng 323 oC. Tỉ số áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng và khi tắt bằng A. 2 B. 5 C. 3,5 D. 4,5 ps pt = 273 + 323 273 + 25 = 2 Câu 11: Trong điều kiện thể tích không đổi, một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 27 °C, áp suất po cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. A. 327 oC. B. 230 oC. C. 120°C. D. 500°C. 273 + t 273 + 27 = 2⟹t = 327 oC Câu 12: Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất của hơi trong nồi bằng 9 atm. Ở 20 oC, hơi trong nồi có áp suất 1,5 atm. Van an toàn sẽ mở nhiệt độ của hơi trong nồi bằng A. 2500 oC. B. 1250 oC. C. 1485 oC. D. 1800 oC. 9 273 + t = 1,5 273 + 20⟹ t = 1485 oC Câu 13: Trên đồ thị p – V vẽ hai đường đẳng tích của cùng một lượng khí xác định. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. V1 > V2. B. V1 < V2. C. V1 = V2. D. V1 ≥ V2.
Xét hai trạng thái (1) và (2) có cùng nhiệt độ, quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng nhiệt. Ta có: p1 > p2 ⇒ V2 V1 = p1 p2 > 1⟹ V2 > V1 Câu 14: Trong một bình kín chứa khí ở nhịêt độ 27 0C và áp suất 2 atm, khi đun nóng đẳng tích khí trong bình lên đến 87 0C thì áp suất khí lúc đó bằng A. 1,5 atm. B. 14 atm. C. 2,4 atm. D. 0,5 atm. p 273 + 87 = 2 273 + 27⟹p = 2,4 atm Câu 15: Đun nóng đẳng tích một lượng khí tăng thên 80 K thì áp suất tăng thêm 25% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí. A. 730 K. B. 320 K. C. 120 K. D. 500 K. T + 80 T = 1,25⟹T = 320 K Câu 16: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (0 oC; 1,013.105 Pa) được đậy bằng một vật có khối lượng 2 kg. Tiết diện của miệng bình 10 cm2 . Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là po = 105 Pa. A. 323,4 oC. B. 121,3 oC. C. 115 oC. D. 50,4 oC. Để nắp bình không bị đẩy lên thì p ≤ po + mg S . Mà p T = 1,013.105 273 ⟹ 1,013.105 273 T ≤ 105 + 2.10 10―3⟹T ≤ 323,4 (K) Câu 17: Ở 7 oC, áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi thể tích khí không đổi, để áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng A. 300 oC. B. 273 oC C. 155 oC. D. 175 K. 273 + t 273 + 7 = 1,75 0,897⟹t ≈ 273 oC Câu 18: Một lốp xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 oC và áp suất 2 atm. Khi để ngoài nắng, ở nhiệt độ 42oC, thì áp suất khí trong lốp xe bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. A. 4,8 atm. B. 2,2 atm. C. 2,15 atm. D. 1,25 atm. p 273 + 42 = 2 273 + 20⟹p ≈ 2,15 atm

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.