Nội dung text Cuối kì 2 - Hóa 10 - CV7991(4 dạng câu hỏi) - 2024-2025 - Dùng chung 3 sách - Đề 8.doc
C. HF có liên kết hydrogen. D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất. Câu 15(SGK- KNTT): Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P(s, đỏ) P (s, trắng) 0 r298H = 17,6 kJ Điều này chứng tỏ phản ứng: A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. 0 r298H > 0 => phản ứng thu nhiệt Năng lượng thu vào lớn hơn năng lượng tỏa ra => sản phẩm P trắng có mức năng lượng cao hơn (tức kém bền hơn) chất phản ứng P đỏ. Câu 16: Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất? A. Fe + dung dịch HCl 0,1 M. B. Fe + dung dịch HCl 0,2 M. C. Fe + dung dịch HCl 20%, (d = 1,2 g/mL). D. Fe + dung dịch HCl 0,3 M. Câu 17. Trong phản ứng chlorine với nước, chlorine đóng vai trò là chất A. oxi hóa. B. khử. C. vừa oxi hóa, vừa khử. D. không oxi hóa, khử Câu 18. Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, fluorine chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Hydrofluoric acid là acid yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các nguyên tử halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7. (e) Tính khử của các ion halide tăng dần theo thứ tự F - , Cl - , Br - , I - . Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Rượu gạo là một thức uống có cồn lên men được chưng cất từ gạo theo truyển thống. Rượu gạo được làm từ quá trình lên men tinh bột gạo đã được chuyển thành đường. Vi khuẩn là nguồn gốc gốc của các enzyme chuyển đổi tinh bột thành đường. Nhiệt độ thích hợp để lên men rượu khoảng 20 – 25 0 C. Phản ứng thủy phân và lên men: (1) (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 (2) C 6 H 12 O 6 0t,enzyme 2C 2 H 5 OH +2CO 2 a. Phản ứng (2) là phản ứng oxi hóa – khử, do có sự thay đổi số oxi hóa của C. b. Trong phản ứng (2) thì C 6 H 12 O 6 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. c. Trong phản ứng (1) thì các nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi số oxi hóa. d. Trong phản ứng (2) thì nguyên tử carbon đã nhận 4 electron. Câu 2. Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong công nghiệp (dùng để sản xuất sulfuric acid , tẩy trắng bột giấy công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất đường tinh luyện,…) và giúp ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn và nấm gây hại cho thực phẩm. Ở áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0 C, phản ứng giữa 1 mol sulfur với oxygen xảy ra theo phương trình S(s) + O 2 (g) SO 2 (g) và tỏa ra một lượng nhiệt là 296,9 kJ Những phát biểu nào sau đây a. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9 kJ. b. Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng -296,9 kJ.mol -1 . c. Sulfur dioxide là chất khử trong phản ứng trên. d. 0,5 mol sulfur tác dụng hết oxygen giải phóng 148,45 kJ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Câu 3. Cho phản ứng: Zn(s) + 2HCl(aq) ZnCl 2 (aq) + H 2 (g) a. Khi tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. b. Khi tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm. c. Khi tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. d. Khi tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. Câu 4. Nhóm halogen (nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn) bao gồm 5 nguyên tố: fluorine (F); chlorine (Cl); bromine (Br); iodine (I); astatine (At), tennessine (Ts) (astatine và tennessine là nguyên tố phóng xạ). a. Phân lớp electron ngoài cùng các nguyên tử halogen có 7 electron. b. Ở trạng thái cơ bản, các nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân. c. Ở dạng đơn chất tồn tại ở dạng phân tử X. d. Trong tự nhiên, halogen chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Khí thiên nhiên (CNG – Compressed Natural Gas) có thành phần chính là methane (CH 4 ), là nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường. Xét phản ứng đốt cháy methane trong buồng đốt động cơ xe buýt sử dụng nhiên liệu CNG : CH 4 + O 2 0t CO 2 + H 2 O Tổng hệ số cân bằng là số nguyên tối giản của phương trình trên là bao nhiêu ? Câu 2. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane: CH 4 (g) + 2O 2 (g) CO 2 (g) + 2H 2 O(l) 0 r298H = –890,3 kJ Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO 2 (g) và H 2 O(l) tương ứng là –393,5 và –285,8 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane. Ban đầu nồng độ của N 2 O 5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2 O 5 là 2,08M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N 2 O 5 là a.10 -3 mol/(L.s). Xác định a Câu 4. Cho các phản ứng sau: a. H 2 + F 2 b. Na + Br 2 c. NaF + Cl 2 d. NaOH + Cl 2 Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện thích hợp? PHẦN IV: TỰ LUẬN Câu 1. Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn enthalpy của hai phản ứng sau: