Nội dung text ĐỀ 7 - GK1 LÝ 12 - FORM 2025 - VL1 - GV.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 7 – VL1 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………………..……. Lớp: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mô hình động học phân tử? A. Vật chất được cấu tạo từ một số lượng rất lớn các phân tử. B. Các phân tử chuyển động nhiệt không ngừng. C. Các phân tử chuyển động nhiệt càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Giữa các phân tử chỉ có lực tương tác hút. Câu 2. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy ? A. Thả cục nước đá vào cốc nước ( Hình 1). B. Đặt cốc nước vào trong tủ lạnh ( Hình 4 ). C. Đốt ngọn đèn dầu ( Hình 2 ) D. Đun nóng nồi nước ( Hình 3 ) Câu 3. Độ không tuyệt đối là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 0 o C. C. 273 o C. D. 273 K. Câu 4. Q là nhiệt lượng cần cung cấp cho m kg chất lỏng ( J), m là khối lượng chất lỏng (kg). Nhiệt hóa hơi riêng L của chất lỏng (J/kg) được tính theo biểu thức A. LQm . B. LQ/m . C. 2LQ/m . D. 2LmQ . Câu 5. Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều có A. khối lượng xác định. B. khối lượng không xác định. C. hình dạng xác định. D. hình dạng không xác định. Câu 6. Điểm đóng băng và sôi của nước ở áp suất 1atm theo thang Celsius là A. C00 và C0100 . B. C0273 và C0373 . C. C073 và C037 . D. C032 và C0212 . Câu 7. Trên thang đo nhiệt độ nào mà nhiệt độ không bao giờ âm ? A. Celsius(C)0 . B. FahrenheitF0 . C. KelvinK . D. Không có. Câu 8. Nếu chất A có nhiệt dung riêng lớn hơn chất B, chất nào sẽ cần nhiều nhiệt hơn để tăng nhiệt độ của 1 kg chất lên 1 độ C? A. Chất A. B. Chất B. C. Cả hai cần nhiệt như nhau. D. Không so sánh được. Câu 9. Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là A. đun nóng nước bằng bếp. B. nén khí trong xilanh C. một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. D. cọ xát hai vật vào nhau. Câu 10. Nhiệt nóng chảy riêng có đơn vị đo là
A. K/J . B. J/kg . C. J/kgK . D. Jkg/K . Câu 11. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được xác định biểu thức UAQ ( U: là độ biến thiên nội năng, A: là công của vật và Q: là nhiệt lượng). Phát biểu nào sau đây là sai? A. Q0 vật nhận nhiệt. B. Q0 vật truyền nhiệt. C. A0 vật nhận công. D. A0 vật nhận công. Câu 12. Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy là 273K ? A. Thiếc. B. Nước đá. C. Chì. D. Nhôm. Câu 13. Độ biến thiên nội năng của vật khi vật hấp thụ nhiệt lượng 25 kJ và thực hiện công 15 kJ là A. 10 kJ. B. 40 kJ. C. -10 kJ. D. -40 kJ. Hướng dẫn 251510UQAJ Câu 14. Đồ thị dưới đây biểu diễn đường gấp khúc làm mát của một chất được làm lạnh từ nhiệt độ cao hơn đến nhiệt độ thấp hơn. Nhiệt độ sôi của chất là A. 0 200C . B. 0 150C . C. 0 100C . D. 0 50C . Câu 15. Trộn 1 lít nước nóng 100 0 C với 1 lít nước lạnh cùng loại đang ở 020C . Nhiệt độ của hệ hai nước ngay sau khi đạt trạng thái cân bằng là A. 075C. B. 089C. C. 045C. D. 060C. Hướng dẫn 01122 1122 12 10020 ()()60 2 mtmt mcttmctttC mm Câu 16. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1°C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω trong thời gian đúng 10 phút. Toàn bộ năng lượng điện biến thành nhiệt lượng của nước. Nhiệt dung riêng của nước này là A. 4200 J/kg.K. B. 4195 J/kg.K. C. 4140 J/kg.K. D. 4173 J/kg.K. Hướng dẫn 22 27.1.600 4200/. 1.1 RIt ARItQmcTcJkgK mT Câu 17. Chiều cao của cột thủy ngân trong nhiệt kế thủy ngân thay đổi theo nhiệt độ. Biết nhiệt độ đọc được là hàm bậc nhất của chiều cao.Ứng với hai vạch có nhiệt độ là 0°C và 100 o C thì chiều cao của cột thủy ngân trong nhiệt kế là 2 cm và 22 cm. Khi sử dụng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của cơ thể của một em bé đang bị sốt thì thấy cột thủy ngân cao 9,9 cm. Theo thang nhiệt Kelvin, nhiệt độ của em bé lúc này là A. 321,5 K. B. 305,5 K. C. 327,0 K. D. 312,5 K. Hướng dẫn Cột thủy ngân cao: 22cm-2cm=20 cm ứng 100 o C: mỗi vạch: 100/20 = 5 o C. Ta có đo được nhiệt độ em bé : 9,9-2=7,9 cm =>t = 7,9. 5= 39,5°C. 0 273312,5TKtCK
Câu 18. Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 20C∘ và nhiệt dung riêng của nước c4200 J/kg .K . Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 15 kg nước sôi ở 100C∘ là A. 50,40 kJ . B. 5040 kJ. C. 5,040 J . D. 5040 J. Hướng dẫn 15.4200.(10020)5040QmcTkJ PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Hình vẽ mô tả mối quan hệ giữa hai thang đo nhiệt độ X và Y. Phát biểu nào sau đây là đúng và phát biểu nào sai? Phát biểu Đún g Sai a Khi nhiệt độ là 32 °Y sẽ tương ứng với nhiệt độ 0 °X. Đ b Độ biến thiên nhiệt độ là 100 °X trên thang đo nhiệt độ X sẽ tương ứng với độ biến thiên 212 °Y trên thang đo nhiệt độ Y. S c Mối liên hệ giữa hai thang đo nhiệt độ được cho bởi công thức: T Y = 1,8T X +32. Đ d Tại nhiệt độ −40 độ thì giá trị trên hai thang đo là bằng nhau. Đ Hướng dẫn a) Khi nhiệt độ là 32 °Y sẽ tương ứng với nhiệt độ 0 °X. ( Xem đồ thị) b) Độ biến thiên nhiệt độ là 100 °X trên thang đo nhiệt độ X sẽ tương ứng với độ biến thiên 180 °Y trên thang đo nhiệt độ Y : 212-32=180 c) Mối liên hệ giữa hai thang đo nhiệt độ được cho bởi công thức: 00021232 T(Y).T(X)321,8T(X)32 100 . d) Tại nhiệt độ −40 độ X thì giá trị trên hai thang đo là bằng nhau. 00 00b sb tttY32400tY3240 consttY723240F tt212321000180100 ()()() . ()() Câu 2. Biểu đồ bên dưới biểu thị sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất. Cho rằng sự hấp thụ nhiệt từ môi trường vào chất là đều. Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai?
Phát biểu Đún g Sai a Nhiệt độ nóng chảy 20C . S b Nhiệt dung của chất rắn lớn hơn nhiệt dung của chất lỏng. S c Nhiệt dung của chất lỏng lớn hơn nhiệt dung của chất rắn. Đ d Bếp đã tắt trong khoảng từ 2 đến 5 phút. S Hướng dẫn a) Nhiệt độ nóng chảy 10C . b) Nhiệt dung của chất rắn lớn hơn nhiệt dung của chất lỏng. Nhiệt dung: .2(85).3 0,2;0,3 10'2010 R RLRL QPPP mcPmcPmcmc TT c) Nhiệt dung của chất lỏng lớn hơn nhiệt dung của chất rắn. RLmcmc d) Bếp đã tắt trong khoảng từ 2 đến 5 phút. Bếp đã mở trong khoảng từ 0 đến 8 phút: Đồ thị nằm ngang ( nhiệt độ không tăng thể hiện chất đang nóng chảy). Câu 3. Nhiệt nóng chảy riêng của chì là 0,25.10 5 J/kg, nhiệt độ nóng chảy của chì là 327 0C. Biết nhiệt dung riêng của chì là 126 J/kg.K. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: Phát biểu Đún g Sai a Nhiệt năng của chì bằng 0,25.10 5 J/kg. S b Miếng chì khối lượng 1 kg đang ở nhiệt độ 25 0 C được cung cấp nhiệt lượng 1,26 kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 26 0 C. S c Cần cung cấp nhiệt lượng 0,25.10 5 J/kg để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì ở nhiệt độ nóng chảy của nó. S d Biết công suất của lò nung là 1000 W giả sử hiệu suất của lò là 100%. Thời gian để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì từ nhiệt độ nóng chảy của nó là 25 s. Đ Hướng dẫn a) Nhiệt nóng chảy riêng của chì là 0,25.10 5 J/kg. b) 1.126.(2625)126QmcTJ c) 551.0,25.100,25.10QmJ d) 5 1.0,25.10 .25 1000 m QmPtts P