Nội dung text Đề 2_Cuối kì 1_VL12.docx
ĐỀ SỐ 2 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 263 K dến 1273 K. dùng để đo nhiệt độ của các lò nung. Phạm vi đo của nhiệt kế này trong thang nhiệt độ Celsius là A. 0 o C đến 273 o C. B. -20 °C đến 1200 °C. C. -10 °C đến 1000 °C. D. -12°C đến 1000 °C. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây đúng với cấu trúc phân tử của chất rắn? A. Các phân tử có tính linh hoạt cao và chuyển động nhanh. B. Các phân tử được sắp xếp theo trật tự nhất định và dao động quanh vị trí cân bằng cố định. C. Các phân tử sắp xếp lộn xộn và dễ thay đổi vị trí. D. Các phân tử hoàn toàn không chuyển động. Câu 3. Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với công thức AU = A + Q của định luật I của NĐLH? A. Vật nhận công: A < 0; vật nhận nhiệt: Q < 0. B. Vật nhận công: A > 0; vật nhận nhiệt: Q > 0. C. Vật thực hiện công: A < 0; vật truyền nhiệt: Q > 0. D. Vật thực hiện công: A > 0; vật truyền nhiệt: Q < 0. Câu 4. Nhiệt lượng mà một vật đồng chất thu vào để tăng nhiệt độ thêm C40 là kJ17.6 . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết khối lượng của vật là g500 , nhiệt dung riêng của chất làm vật là A. J/kg.K112.5 B. J/kg.K460 C. J/kg.K380 D. J/kg.K880 Câu 5. Một khối khí lí tưởng xác định biến đổi theo các quá trình (1) - (2) - (3) - (4) như hình vẽ. Cho p là áp suất và V là thể tích của khối khí. Biết nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (4) là C153 . Nhiệt độ của khối khí này ờ trang thái (1) là A. ,C0765 . B. 033 . C. C081 . D. C213 . Câu 6. Dùng bảng số liệu sau. Chọn đáp án đúng. Chất Sắt Đồng Chì
Nhiệt độ nóng chảy ( o C) 1535 1084 327 Nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) 2,77.10 5 1,80.10 5 0,25.10 5 A. Cần nhiệt lượng 0,25.10 5 J để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chì ở 327 o C B. Sắt có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất nên nhiệt nóng chảy riêng của nó lớn nhất. C. Cần nhiệt lượng 1,8.10 5 J để làm nóng chảy đồng D. Nhiệt dung của đồng lớn hơn của chì Câu 7. Trong hệ tọa độ V,T, đường đẳng áp là A. đường thẳng vuông góc với trục OV. B. đường thẳng vuông góc với trục Op. C. đường hyperbol. D. đường thẳng kéo dài đi qua O. Câu 8. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí trong hệ tọa độ (V-T) như hình vẽ bên. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ (p0T)? A. B. C. D. Câu 9. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. D. Các phân tử khí không dao động quanh vị trí cân bằng. Câu 10. Biểu thức sau p 1 V 1 = p 2 V 2 biểu diễn quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đẳng áp, đẳng nhiệt. Câu 11. Ba thông số trạng thái của khối khí lí tưởng xác định: thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T. Đồ thị nào biểu diễn sai của quá trình biến đổi đẳng áp?
A. B. C. D. Câu 12. Một khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái (1) với các thông số áp suất 6 atm, thể tích 4 lít và nhiệt độ tuyệt đối là 270K sang trạng thái (2) với các thông số áp suất p, thể tích 3 lít và nhiệt độ tuyệt đối 270K. Giá trị của p ở trạng thái (2) là A. 8 atm. B. 2 atm. C. 4,5 atm. D. 5 atm. Câu 13. Một quả bóng có thể tích 200 lít ở nhiệt độ 28 o C trên mặt đất. Bóng được thả bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,55 lần áp suất khí quyển ở mặt đất và có nhiệt độ 5 o C. Bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng, thể tích của quả bóng ở độ cao đó bằng A. 35,71 lít. B. 1120 lít. C. 335,9 lít. D. 184,7 lít. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí? A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng. B. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh. C. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất. D. Chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 15. Hệ thức đúng của áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử là A. . B. . C. . D. . Câu 16. Động năng trung bình của phân tử có mối liên hệ như thế nào với nhiệt độ tuyệt đối? A. Động năng trung bình của phân tử tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. Động năng trung bình của phân tử tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Động năng trung bình của phân tử không tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. D. Động năng trung bình của phân tử tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối. Câu 17. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình: A. đẳng áp. B. bất kì không phải đẳng quá trình. C. đẳng tích. D. đẳng nhiệt. Câu 18. Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để làm cho 200 g nước lấy ở t 1 = 10 o C sôi ở t 2 = 100 o C và 10 % khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,26.10 6 J/kg. Chọn đáp án đúng. A. 120620 J. B. 110610 J. C. 130610 J. D. 129525 J. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Hình bên mô tả mối quan hệ giữa hai thang đo nhiệt độ X và Y.
a) Khi nhiệt độ là 32 °Y sẽ tương ứng với nhiệt độ X0 . b) Độ biến thiên nhiệt độ là 200 °X trên thang đo nhiệt độ X sẽ tương ứng với độ biến thiên 180 °Y trên thang đo nhiệt độ Y. c) Mối liên hệ giữa hai thang đo nhiệt độ được cho bởi công thức: YXT,T1832 . d) Tại nhiệt độ 320 độ thì giá trị trên hai thang đo là bằng nhau. Câu 2. Hai chất lỏng A vàB có khối lượng bằng nhau chứa trong hai bình có nhiệt dung không đáng kể được cung cấp nhiệt với công suất như nhau. Đồ thị sự phụ thuộc thời gian vào nhiệt độ của hai chất lỏng như hình vẽ a) Chất A sôi lâu hơn chất B. b) Nhiệt độ sôi của A nhỏ hơn nhiệt độ của B. c) Nhiệt dung riêng của A nhỏ hơn nhiệt dung riêng của B. d) Nhiệt hóa hơi riêng của A nhỏ hơn nhiệt hóa hơi riêng của B. Câu 3. Một lượng khí xác định có thể tích V = 100 cm 3 , nhiệt độ 27 0 C và áp suất 10 5 Pa. Hằng số khí: R = 8,31 J/mol.K. a) Nếu kết quả được làm tròn đến chữ số thứ ba sau dấu phẩy thập phân thì số mol của khối khí bằng 0,004 mol. (Đúng) b) Giữ nhiệt độ không đổi, tăng áp suất tới 1,25.10 5 Pa thì thể tích khí khi đó bằng 80 cm 3 c) Từ trạng thái ban đầu, nén khí để thể tích giảm đi 20 cm 3 , nhiệt độ khí tăng lên đến 39 0 thì áp suất khí lúc này bằng 5,2.10 5 Pa d) Nếu thể tích giảm bằng 1 3 thể tích ban đầu và áp suất tăng 20% so với áp suất ban đầu thì nhiệt độ của khối khí sau khi nén bằng 120 0 C Câu 4. Một quả bóng bay được bơm căng trong một căn phòng với nhiệt độ ban đầu là 20C.° Thể tích của quả bóng là 3 0,5m và áp suất bên trong quả bóng là 5 1,210Pa.× Coi rằng khí bên trong quả bóng có nhiệt độ giống với nhiệt độ phòng và không bị rò rỉ ra ngoài. Thể tích của quả bóng không thay đổi. Khi quả bóng được mang ra ngoài trời nắng, nhiệt độ của khí bên trong bóng tăng lên 60C.° Cho biết hằng số khí lí tưởng J R8,31. molK= × Các nhận xét dưới đây là đúng hay sai a) Các phân tử khí trong quả bóng chuyển động nhanh hơn khi nhiệt độ tăng lên, do đó, tần suất va chạm của các phân tử lên thành quả bóng tăng. b) Số mol khí trong quả bóng xấp xỉ bằng 26,7mol. c) Khi nhiệt độ khí bên trong bóng tăng lên 60°C, áp suất trong quả bóng sẽ tăng.