Nội dung text Bài 18. Ôn tập chương 4 + đề kiểm tra - HS.docx
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 1 HYDROCARBON Phân loại Hydrocarbon no Hydrocarbon không no Hydrocarbon thơm Alkane Alkene Alkyne Arene Công thức tổng quát C n H 2n + 2 (n 1) C n H 2n (n 2) C n H 2n - 2 (n 2) C n H 2n - 6 (n 6) Đặc điểm cấu tạo phân tử Mạch hở, chỉ có liên kết đơn - Mạch hở, có 1 liên kết đôi - Mạch hở, có 1 liên kết ba - Có vòng benzene Đồng phân mạch carbon Đồng phân mạch carbon, vị trí liên kết đôi, đồng phân hình học Đồng phân mạch carbon, vị trí liên kết ba Đồng phân mạch carbon của alkyl, vị trí các nhóm alkyl,.. Tính chất hoá học Phản ứng thế halogen Phản ứng cộng (H 2 , Br 2 , HX, H 2 O) Phản ứng cộng (H 2 , Br 2 , HX, H 2 O) Phản ứng thế (halogen hoá, nitro hoá) Phản ứng cracking Phản ứng trùng hợp Phản ứng alk-1-yne với AgNO 3 /NH 3 Phản ứng cộng (Cl 2 , H 2 ) Phản ứng refoming Phản ứng oxi hóa Phản ứng oxi hóa Phản ứng oxi hóa Phản ứng oxi hóa Ứng dụng Nhiên liệu: xăng, dầu diesel, nhiên liệu phản lực Tổng hợp polymer Đèn xì oxygen- acetylene Tổng hợp polymer Nguyên liệu: vaseline, nến, sáp, sản xuất hoá chất Nguyên liệu sản xuất hoá chất Nguyên liệu sản xuất hoá chất Nguyên liệu sản xuất hoá chất Ethylene: kích thích rau quả mau chín Toluene: sản xuất thuốc nổ Điều chế Dầu mỏ Chưng cất phân đoạn alkane Phòng thí nghiệm: Ethanol dehydrate ethylene Acetylene: Calcium carbide + H 2 O → Alkane reforming Benzene, toluene, xylene Khí thiên nhiên Công nghiệp: Alkane cracking alkene Methane C01500 acetylene Nhựa than đá Chưng cất naphthalene
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 2 Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong phân tử hydrocarbon, số nguyên tử hydrogen luôn là số chẵn. B. Trong phân tử alken, liên kết đôi gồm một liên kết và một liên kết. C. Hydrocarbon no là hydrocarbon mà trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn. D. Công thức chung của hydrocarbon no, mạch hở có dạng C n H 2n . Câu 2. Hai hydrocarbon A và B có cùng công thức phân tử là C 5 H 12 tác dụng với chlorine thì A chỉ tạo ra một dẫn xuất monochlorine duy nhất, còn B có thể tạo ra 4 dẫn xuất monochlorine. Tên gọi của A và B lần lượt là A. 2,2-dimethylpropane và 2-methylbutane. B. 2,2-dimethylpropane và pentane. C. 2-methylbutane và 2,2-dimethylpropane. D. 2-methylbutane và pentane. Câu 3. Gas, nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50 400 kJ. a) Biết để làm nóng 1kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4 200 J. Để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ 20 o C cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt? A. 2520 kJ. B. 5040 kJ. C. 10080 kJ. D. 6048 kJ. b) Cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg gas để cung cấp đủ nhiệt lượng trên, biết hiệu suất hấp thụ nhiệt đạt 80%? A. 0,02 kg. B. 0,25 kg. C. 0,16 kg. D. 0,40 kg. Câu 4. Styrene phản ứng với bromine tạo thành sản phẩm có công thức phân tử C 8 H 8 Br 2 . Hãy viết công thức cấu tạo của hợp chất này. Câu 5. Reforming octane (C 8 H 18 ) thu được các arene có công thức phân tử C 8 H 10 . Hãy viết công thức cấu tạo của các arene này. ----------HẾT----------
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 3 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 4 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 – CHƯƠNG 4 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi. D. liên kết ba. Câu 2. Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình. Thành phần chính của biogas là A. N 2 . B. CO 2 . C. CH 4 . D. NH 3 . Câu 3. Hợp chất X có công thức phân tử C 5 H 12 , khi tác dụng với chlorine (có chiếu sáng) tạo được bốn dẫn xuất thế monochloro. X là A. pentane. B. isopentane. C. neopentane. D. isobutane. Câu 4. Alkyne là những hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. C n H 2n + 2 (n ≥ 1). B. C n H 2n (n ≥ 2). C. C n H 2n - 2 (n ≥ 2). D. C n H 2n - 6 (n ≥ 6). Câu 5. Tên gọi của chất nào sau đây không đúng? A. but-2-ene . B. 3-methylbut-1-yne . C. 2,2,4-trimethylpentane . D. 1-ethyl-2-methylbenzene . Câu 6. Chất nào sau đây cộng H 2 dư (Ni, t o ) tạo thành butane? A. CH 3 -CH=CH 2 . B. CH 3 -C≡C-CH 2 -CH 3 . C. CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 . D. (CH 3 ) 2 C=CH 2 . Câu 7. Số alkene có cùng công thức C 4 H 8 và số alkyne có cùng công thức C 4 H 6 lần lượt là A. 4 và 2. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2. Câu 8. Để tăng chất lượng của xăng, dầu, người ta thực hiện cách nào sau đây? A. Thực hiện phản ứng reforming để thay đổi cấu trúc của các alkane không nhánh thành hydrocarbon mạch nhánh hoặc mạch vòng có chỉ số octane cao. B. Thực hiện phản ứng cracking để thay đổi cấu trúc các alkane mạch dài chuyển thành các alkene và alkane mạch ngắn hơn. C. Thực hiện phản ứng hydrogen hóa để chuyển các alkene thành alkane. D. Bổ sung thêm heptane vào xăng, dầu. Câu 9. Benzene không làm mất màu dung dịch nước bromine nhưng có thể phản ứng với bromine khan khi có mặt xúc tác iron (III) bromine. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng đốt cháy. Câu 10. Các chai lọ, túi, màng mỏng trong suốt, không độc, được sử dụng làm chai đựng nước, thực phẩm, màng bọc thực phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây? A. But – 1 - ene. B. Propene. C. Vinyl chloride. D. Ethylene. Câu 11. Chất nào sau đây không có đồng phân hình học? Mã đề thi: 204
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 3. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 4 A. CH 3 -CH=CH-CH 3 . B. (CH 3 ) 2 C=CH-CH 3 . C. CH 3 -CH=CH-CH(CH 3 ) 2 . D. (CH 3 ) 2 CH-CH=CH-CH(CH 3 ) 2 . Câu 12. Nhận xét nào sau đây không đúng đối với phản ứng cộng chlorine vào benzene? A. Khó hơn phản ứng cộng chlorine vào ethylene. B. Xảy ra với điều kiện ánh sáng tử ngoại và đun nóng. C. Sản phẩm thu được là 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane. D. Tỉ lệ mol của các chất tham gia phản ứng là 1 : 1. Câu 13. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Alkane không tham gia phản ứng cộng. B. Phản ứng đặc trưng của alkene và alkyne là phản ứng cộng. C. Benzene và đồng đẳng dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng. D. Styrene dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng. Câu 14. Biểu đồ dưới đây thể hiện mối tương quan giữa nhiêt độ sôi và số nguyên tử carbon trong phân tử alkene: Có bao nhiêu alkene trong biểu đồ ở thể khí trong điều kiện thường (25 o C) A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 15. Một hydrocarbon X mạch hở trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng 85,714%. Trên phổ khối lượng của X có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 42. Công thức phù hợp với X là A. CH 2 =CHCH 3 . B. CH 3 CH 2 CH 3 . C. CH 3 CH 3 D. CH≡CH. Câu 16. Nếu phân biệt các hydrocarbon thơm: benzene, toluene và styrene chỉ bằng một thuốc thử thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch KMnO 4 . B. Dung dịch Br 2 . C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 17. Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene, ethyl acetylene và but-2-yne. Số chất tạo thành kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18. Cho các phát biểu sau: (1) Propane và butane được sử dụng làm khí đốt. (2) Ethene và propene được sử dụng để tổng hợp polymer. (3) Acetylene được sử dụng làm nhiên liệu cho đèn xì oxygen-acetylene. (4) Styrene được sử dụng tổng hợp polymer. (5) Toluene được sử dụng tổng hợp thuốc nổ. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.