Nội dung text GT NLM-Du thao 1-Bo mon.pdf
i LÊ CUNG Đại diện nhóm tác giả khoa Cơ khí Giao thông nhằm hoàn thiện giáo trình. Bộ môn Thiết kế máy-Hệ thống Công nghiệp (trước đây là Bộ môn Nguyên lý-Chi tiết máy) và Nhóm tác giả chân thành cám ơn các ý kiến đóng góp quý báu của các đồng nghiệp thuộc thuật có liên quan. Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng, cũng như sinh viên các trường có khối ngành kỹ nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng được hoàn thiện hơn, phục vụ tốt cho sinh viên thể tránh khỏi các thiếu sót, nhóm tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các đồng Mặc dầu đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không khối lượng). (25% khối lượng), TS. Lê Hoài Nam tham gia biên soạn các chương 1, 2, 7, 8, 10, 11 (25% (50% khối lượng), TS. Trịnh Xuân Long tham gia biên soạn các chương 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11 nhiệm xây dựng cấu trúc và logic nội dung của giáo trình, tham gia biên soạn tất cả các chương Phân công biên soạn của nhóm tác giả như sau: PGS. TS. Lê Cung, chủ biên, chịu trách tích. sử dụng khi giải các bài toán của nguyên lý máy: phương pháp hoạ đồ và phương pháp giải chính của học phần, bao gồm bài tập có giải và bài tập luyện tập, cho cả hai phương pháp được cũng được hướng dẫn đọc thêm ở các tài liệu phù hợp. Phần bài tập tương đối bao quát nội dung cơ cấu (cơ cấu nhiều khâu, cơ cấu cam). Những nội dung chuyên sâu về các phần của giáo trình việc ứng dụng phần mềm CREO nhằm phân tích và tổng hợp động học và động lực học một số dụng mạnh mẽ vào việc thiết kế cơ khí, do vậy nhóm tác giả đã bổ sung Chương 11, trình bày cấu thông dụng (cơ cấu cam, cơ cấu bánh răng và hệ bánh răng). Tin học ngày càng được ứng máy). Chương 7 đến chương 10: Trình bày những vấn đề cơ bản về tính toán thiết kế các cơ vấn đề chung về cơ cấu và máy (cấu trúc, động học, động lực học cơ cấu và máy, cân bằng Giáo trình Nguyên lý máy bao gồm 11 chương. Chương 1 đến chương 6: Trình bày những toán và thiết kế nguyên lý máy. giải tích [5], [6], [7] và ứng dụng phần mềm CREO [28] nhằm giải quyết một số bài toán tính Doãn Tiến [1], Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm [2]. Đồng thời bổ sung, cập nhật phương pháp cơ bản của các tài liệu về Nguyên lý máy của tác giả Đinh Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần lý máy kinh điển hiện hành. Nhóm tác giả đã tham khảo cấu trúc, logic nội dung và nội dung chương trình đào tạo, đồng thời cố gắng giữ nguyên logic nội dung của các giáo trình nguyên Giáo trình Nguyên lý máy được nhóm tác giả biên soạn bám sát nội dung cơ bản của chương trình đào tạo khác nhau của trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng. tác giả đã biên soạn giáo trình Nguyên lý máy, phù hợp cho việc học tập và giảng dạy của các Để đáp ứng sự thay đổi trong chương trình đào tạo, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhóm kế động học và động lực học của các cơ cấu và máy, thoả mãn các yêu cầu công nghệ đặt ra. nghệ chế tạo máy... Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về tính toán, thiết (chuyên ngành Kỹ thuật Động lực), ngành Kỹ thuật Ô-tô, ngành Kỹ thuật tàu thuỷ, ngành Công Nguyên lý máy là một trong những môn học cơ sở ngành cho các ngành Kỹ thuật Cơ khí LỜI NÓI ĐẦU
Nguyên lý máy, Lê Cung-Trịnh Xuân Long-Lê Hoài Nam, ĐHBK-ĐH Đà Nẵng 8.2024 (DỰ THẢO 1) ii DANH MỤC KÝ HIỆU Ký hiệu Tên gọi A BA a ,a Gia tốc của điểm A, gia tốc tương đối của điểm B so với điểm A n t A A a ,a Gia tốc pháp tuyến, gia tốc tiếp tuyến của điểm A 2 1 2 1 k r B B B B a ,a Gia tốc Cô-riô-lít, gia tốc trượt tương đối (trong chuyển động tương đối của điểm B2 so với điểm B1) Si a Gia tốc khối tâm Si của khâu i 0 0 t t A ,A Công của các lực trong khoảng thời gian từ t0 đến t (ứng với góc vị trí φ0 và φ của khâu dẫn) A( ) Công các lực ứng với góc vị trí φ của khâu dẫn A ,A MS CI Công của các lực ma sát, công cản có ích A ,A D C Công động, công cản Aij Hệ số ảnh hưởng (đại lượng phức) ij a Khoảng cách trục giữa hai bánh răng i và j w a ,a Khoảng cách trục, khoảng cách trục tiêu chuẩn (cặp bánh răng) Bv Hệ số phân ly (bánh răng) w b , B Bề rộng bánh răng trụ, bề rộng bánh răng nón i bi wi (C ),(C ),(C ) Vòng chia, vòng cơ sở, vòng lăn của bánh răng i ai fi (C ),(C ) Vòng đỉnh, vòng chân của bánh răng i C ,C ,C a v j Hệ số gia tốc cực đại, hệ số vận tốc cực đại, hệ số xung cực đại không thứ nguyên (cơ cấu cam) 0 c Kích thước phần lượn tròn ở chân răng của thanh răng sinh 1 tb d,d ,d Đường kính ngoài, đường kính trong, đường kính trung bình (ren vít) e Độ lệch tâm (cơ cấu cam, cơ cấu tay quay con trượt) E, E , E( ) i Động năng, động năng khâu thứ i, động năng của cơ cấu ứng với góc vị trí φ của khâu dẫn f ,f Hệ số ma sát trượt, hệ số ma sát thay thế F, Fij Lực ma sát, lực ma sát từ khâu i tác động lên khâu j h Tổng độ nâng hay hành trình của cần đẩy (cơ cấu cam) a f h ,h ,h Chiều cao đầu răng, chiều cao chân răng, chiều cao răng a0 f 0 0 h , h , h Chiều cao đầu răng, chiều cao chân răng, chiều cao răng (thanh răng sinh) 12 i Tỉ số truyền giữa khâu 1 và khâu 2 C mq i Tỉ số truyền giữa khâu m và khâu n trong chuyển động tương đối so với khâu C S J, J Mo-men quán tính, mo-men quán tính của khâu đối với trục đi qua khối tâm S và vuông góc với mặt phẳng chuyển động T J Mo-men quán tính thay thế của các khâu về khâu dẫn
Nguyên lý máy, Lê Cung-Trịnh Xuân Long-Lê Hoài Nam, ĐHBK-ĐH Đà Nẵng 8.2024 (DỰ THẢO 1) iii Ký hiệu Tên gọi d J Mo-men quán tính của bánh đà k Độ cứng (lò xo); Hệ số về nhanh (cơ cấu phẳng toàn khớp thấp) K Hệ số giảm chiều cao răng (bánh răng) L k Hệ số ma sát lăn tuyệt đối L Chiều dài nón ngoài (bánh răng nón) i AB l ,l Kích thước động của khâu i, kích thước động của khâu AB M,M ,Mcb T Mo-men, mo-men cân bằng, mo-men thay thế của các lực về khâu dẫn M ,Mq qi Mo-men lực quán tính, mo-men lực quán tính trên khâu i MMS Mo-men ma sát M ,ML q Mo-men gây chuyển động lăn, mo-men gây chuyển động quay M ,Mr MSL Mo-men ma sát (khớp ren vít), Mo-men ma sát lăn Mi Mo-men xoắn tác động lên khâu i (hệ hành tinh) m0 Mo-đun của thanh răng sinh m Mo-đun; Mo-đun (bánh răng thẳng); Mo-đun ngang (bánh răng nghiêng, bánh răng trụ chéo, bánh vít); Số chốt tối đa (cơ cấu Man) m, mi Khối lượng, khối lượng khâu i mn Mo-đun pháp (bánh răng nghiêng, bánh răng trụ chéo, bánh vít) m1 Mo-đun của trục vít N, Ni Công suất, công suất của các lực tác động trên khâu thứ i N, Nij Áp lực, áp lực khớp động từ khâu i tác động lên khâu j n Số khâu động của cơ cấu; Số chạc của cần C trong hệ vi sai/hành tinh; Số mối ren (ren vít); Số rãnh tối thiểu (cơ cấu Man) P, PC Lực tác động, lực cản P , P q qi Lực quán tính, lực quán tính trên khâu i 0 p Bước răng của thanh răng sinh p Bước răng trên vòng chia; Bước răng ngang (bánh răng thẳng); Bước ren theo chiều trục (trục vít); Bước ren (ren vít); Áp suất (trên bề mặt tiếp xúc) n p Bước răng pháp (bánh răng nghiêng) N Ni p ,p Bước răng trên đường ăn khớp, bước răng trên đường ăn khớp của bánh răng i b bi p , p Bước răng trên vòng cơ sở, bước răng trên vòng cơ sở của bánh răng i w wi p ,p Bước răng trên vòng lăn, bước răng trên vòng lăn bánh răng i x p Bước răng trên vòng tròn bán kính x r (bánh răng); Bước xoắn của đường ren trên trụ lăn (trục vít); Bước xoắn (ren vít) S2 p Bước răng ngang (bánh vít)