PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐCCT (syllabus)-Xử lý vật liệu kỹ thuật-Nguyễn Bá Kiên.pdf


2 10. Chuẩn đầu ra của học phần: Sau khi kết thúc học phần sinh viên có khả năng: STT Chuẩn đầu ra học phần (CLO) (1) Kiến thức (2) Kỹ năng (3) Thái độ (4) Chỉ báo PI (thuộc PLO) (5) 1. Có khả năng áp dụng giản đồ pha để chọn nhiệt độ nhiệt luyện phù hợp a3 áp dụng a3 áp dụng 4.2.1 4.2.2 8.1.1 8.1.2 2. Có khả năng chọn loại thép và đưa ra chế độ nhiệt luyện đạt được các yêu cầu của thiết kế đặt ra a3 áp dụng a3 áp dụng 4.2.1 4.2.2 8.1.1 8.1.2 3. Có khả năng chọn nhiệt độ nhiệt luyện phù hợp với các hợp kim nhôm (ví dụ hợp kim Al-Ti) a3 Áp dụng a3 áp dụng 4.2.1 4.2.2 8.1.1 8.1.2 4. Chọn các thông số mạ điện của Ni và Cr cho thép và hợp kim a3 áp dụng a3 áp dụng 4.2.1 4.2.2 8.1.1 8.1.2 5. Chọn các thông số kỹ thuật cho quá trình anot hóa của nhôm và hợp kim nhôm a3 áp dụng a3 áp dụng 4.2.1 4.2.2 8.1.1 8.1.2 Chú thích: (1) Từ kết quả khảo sát Blackbox, ITU, phân bổ trình tự giảng dạy chủ đề chuẩn đầu ra CTĐT theo từng chỉ báo PI (Performance Indicator) của mỗi PLO, triển khai thành các CĐR học phần (CLO), tuy nhiên không viết quá nhiều CLO, thường khoảng từ 3 đến 5 CLO để đảm bảo việc đánh giá và đo được mức độ đạt được CLO. (2,3,4) Không nhất thiết mỗi CLO phải đóng góp cho cả 3 miền Kiến thức/Kỹ năng/Thái độ. Chú ý xem file Hướng dẫn đi kèm để sử dụng động từ phù hợp. (5) Từ ma trận kết quả phân bổ ITU trình tự giảng dạy chủ đề chuẩn đầu ra CTĐT (PLO – PI – Courses). Chú ý mã ký hiệu X.Y.Z nghĩa là PLO X - PI Y - Trình tự Z 11. Mối liên hệ của CĐR học phần (CLOs) đến CĐR Chương trình đào tạo (PLOs): PLO PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 Đóng góp của Học phần (6) U TU TU CLO 1 X X CLO 2 X X CLO 3 X X CLO 4 X X CLO 5 X X Chú thích: (6): từ ma trận kết quả phân bổ ITU trình tự giảng dạy chủ đề chuẩn đầu ra CTĐT (PLO – PI – Courses)
3 - CLOi có đóng góp vào PLOj cụ thể thì check X tại cột PLOj đó (chính xác là CLOi đóng góp vào PIk của PLOj như đã thể hiện trong bảng CĐR học phần ở mục 10). - Mỗi CLOi không nên đóng góp vào nhiều PLOj. 12. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Tham gia ít nhất 80% số tiết học của lớp học phần; - Tham gia các hoạt động làm việc nhóm theo qui định của lớp học phần; - Tự tìm hiểu các vấn đề do giảng viên giao để thực hiện ngoài giờ học trên lớp; - Hoàn thành tất cả bài đánh giá của học phần. 13. Đánh giá học phần: Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá bằng các thành phần: đánh giá quá trình, đánh giá giữa kỳ, đánh giá cuối kỳ, các hoạt động đánh giá khác ... Hoạt động đánh giá cần được thiết kế để đo lượng được mức độ đạt được chuẩn đầu ra học phần của người học. Thành phần ĐG Bài đánh giá Phương pháp đánh giá Tiêu chí Rubric Trọng số bài đánh giá (%) Trọng số thành phần (%) CĐR học phần A1. Đánh giá quá trình A1.1 Bài tập ngắn trên lớp P1.1. Trình bày tại lớp/ Trắc nghiệm R1.1 W1.1 (10) W1 (30) CLO 1,2,3,4,5 A1.2 Báo cáo mô tả bài tập nhóm P1.2. Cuốn báo cáo và trình bày tại lớp R1.2 W1.2 (10) CLO 1, 2,3 A1.3 Báo cáo chuyên đề P1.3. Cuốn báo cáo và trình bày tại lớp R1.3 W1.3 (10) CLO 2,3 A2. Đánh giá giữa kỳ A2.1 Kiểm tra giữa kỳ P2.1 Tự luận R2.1 W2.1 (30) W2 (30) CLO 2,3 A3. Đánh giá cuối kỳ A3.1 Kiểm tra cuối kỳ P3.1 Tự luận R3.1 W3.1 (30) W3 (40) CLO 1,2,3,4,5 A3.2. Thí nghiệm P3.2. Báo cáo; Hỏi & Đáp R3.2, R3.3 W3.2 (10) CLO 1,2,3,4,5 Chú thích: - Tất cả Thành phần ĐG, Bài ĐG, Phương pháp ĐG, Rubric, Trọng số bài đánh giá, Trọng số thành phần nên được mã hóa và được định nghĩa để hoạt động đánh giá người học được chính xác, tin cậy và công bằng. - Ghi chú: W3 >= 50% ; W1 = W1.1 + W1.2 + ...; W1 + W2 + W3 = 100% - Khi thực hiện một bài đánh giá cụ thể cho một hoặc một số CĐR cụ thể, cần chú ý: a) Đảm bảo đã tổ chức hoạt động dạy, học cho kiến thức/kỹ năng tương ứng b) Bài đánh giá phải có câu hỏi/ thành phần được thiết kế, và ghi rõ phục vụ đánh giá CLO cụ thể nào
4 c) Kết quả đánh giá không chỉ dùng để tính điểm GPA mà được dùng để phân tích mức độ đạt được từng CLO của từng người học và của cả lớp học phần, của học phần (nếu có nhiều lớp được tổ chức dạy song song). 14. Kế hoạch giảng dạy và học 14.1. Kế hoạch giảng dạy và học cho phần lý thuyết Tuần/ Buổi (Chương) Nội dung chi tiết Hoạt động dạy và học Bài đánh giá CĐR học phần 1 Chương 1: Công nghệ nhiệt luyện thép 1.1. Khái niệm về nhiệt luyện thép 1.1.1. Tầm quan trọng của nhiệt luyện đối với nghành chế tạo máy 1.1.2. Định nghĩa, các yếu tố đặc trưng và phân loại các phương pháp nhiệt luyện 1.2. Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội với các tốc độ khác nhau 1.2.1. Chuyển biến xảy ra khi nung nóng thép 1.2.2. Chuyển biến xảy ra khi làm nguội chậm austenit 1.2.3. Chuyển biến xảy ra khi làm nguội nhanh austenit 1.3. Ủ và thường hoá 1.3.1. Định nghĩa và mục đích Dạy: - Các hoạt động làm quen với lớp - Giới thiệu đề cương chi tiết học phần - Giảng bài kết hợp với thuyết trình powerpoint về Nhiệt luyện thép Học ở lớp: Các kiến thức cơ bản về Nhiệt luyện thép và hợp kim Học ở nhà: Làm các bài tập và tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến Nhiệt luyện thép và hợp kim A1.1, A1.2, A1.3 CLO 1 CLO 2

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.