PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 28. Sơ lược về phức chất - HS.docx


A. K 3 [Fe(CN) 6 ](aq) → 3K + (aq) + [Fe(CN) 6 ] 3- (aq). B. K 3 [Fe(CN) 6 ](aq) → 2K + (aq) + K[Fe(CN) 6 2- (aq). C. K 3 [Fe(CN) 6 ](aq) → 3K + (aq) + Fe 3+ (aq) + 6CN - (aq). D. K 3 [Fe(CN) 6 ](aq) → 3K + (aq) + Fe(CN) 3 (s) + 3CN - (aq). Ví dụ 5. Số oxi hoá của nguyên tử trung tâm platinum trong phức chất [PtCl 4 ] 2– là A. +2. B. +3. C. +4. D. +6. Trong phức chất [ML n ] (điện tích đã dược lược bỏ), các phối tử L sắp xếp một cách xác định xung quanh nguyên tử trung tâm M tạo ra các dạng hình học khác nhau, phổ biến là dạng tứ diện, vuông phẳng và bát diện (Bảng 28.1). Bảng 28.1. Một số dạng hình học phổ biến của phức chất [ML n ] Chú ý: Nét màu xanh nói các phối tử L trong phức chất để chỉ rỏ dạng hình học của phức chất, nét màu trắng chỉ liên kết giữa M và L. Ví dụ 1: Dạng hình học của phức chất bát diện [Co(NH 3 ) 6 ] 3+ Ví dụ 2: Dạng hình học của phức chất tứ diện [CoCl 4 ] 2- (a) và của phức chất vuông phẳng [PtCl 4 ] 2- (b) Ví dụ 1. Quan sát Hình 20.2, cho biết dạng hình học của mỗi ion phức chất.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.