Nội dung text 48_Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Thái Bình - Năm học 2015 - 2016.Image.Marked.pdf
Đề thi vào chuyên vật lý trường THPT chuyên Thái Bình – Năm học 2015 – 2016 Câu 1: Lúc 6 giờ, một xe buýt chuyển động thẳng đều qua điểm A theo hướng AH với vận tốc v1 = 18 km/h và một học sinh chuyển động thẳng đều qua điểm B với vận tốc v2 để đón xe đi thi vào lớp 10 THPT chuyên Thái Bình. Biết BH = 40 m, AB = 80 m (Hình vẽ 1). 1. Học sinh phải chạy theo hướng nào, với vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để đón được xe buýt? 2. Nếu chạy với vận tốc nhỏ nhất thì lúc mấy giờ học sinh đó gặp được xe buýt? Câu 2: 1. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây truyền tải có điện trở không đổi với điện năng hao phí trên đường dây là 12,5%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 25% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì điện năng hao phí trên chính đường dây đó là bao nhiêu phần trăm? Biết hiệu suất truyền tải điện năng lớn hơn 80%. 2. Một đoạn dây dẫn MN đồng chất, có dòng điện I chạy qua, được treo nằm ngang bằng hai sợi dây không giãn, đặt trong miền không gian có từ trường đều (hình vẽ 2). Biết lực căng trên mỗi sợi dây treo là 4N, đoạn dây có trọng lượng 2N. Tính lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN. Câu 3: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,4 kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 0C vào một nhiệt lượng kế có chứa m2 = 0,5 kg nước ở nhiệt độ t2 = 240C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là t3 = 900C. Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của đồng và nước
lần lượt là c1 = 400 J/kg.K; D1 = 8900 kg/m3 ; c2 = 4200 J/kg.K; D2 = 1000 kg/m3 . Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,5. 106 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với nhiệt lượng kế và môi trường. a. Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của miếng đồng. b. Sau đó thả thêm một miếng đồng khác có khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 0C vào nhiệt lượng kế. Khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng m3 Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ 3. Biết R3 = 4Ω, R1 = R2 = 12Ω, R4 = 10Ω. Ampe kế có điện trở RA= 1Ω, Ry là một biến trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U có giá trị không thay đổi. Bỏ qua điện trở của khóa K và các dây nối. 1. K đóng. Cho Ry thay đổi đến khi công suất trên Ry đạt giá trị cực đại Pymax thì ampe kế chỉ 3A. Tính U, Pymax và giá trị của Ry khi đó. 2. K mở. Giữ nguyên giá trị của Ry như câu trên. Tìm số chỉ của ampe kế khi đó và tính hiệu điện thế UBM Câu 5: 1. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính tiêu cự f, thấu kính cho ảnh thật A1B1. Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 10 cm thì thấy ảnh bị dịch chuyển đi 20 cm. Biết hai ảnh cùng tính chất và ảnh sau cao gấp 2 lần ảnh trước. Tìm tiêu cự của thấu kính. 2. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 10 cm, khoảng nhìn rõ xa nhất là 40 cm. a. Mắt người này mắc tật gì? Người này phải đeo kính có tiêu cự bằng bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở xa vô cùng (coi kính đeo sát mắt)? b. Người này không đeo kính trên mà dùng một kính lúp trên vành đỡ kính có ghi 5X để quan sát các vật nhỏ, mắt đặt cách kính 2 cm. Xác định phạm vi đặt vật trước kính để mắt nhìn rõ vật.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: – HS vẽ hình. Giả sử học sinh này gặp ô tô tại điểm C sau thời gian t: AC = v1. t ; BC = v2. t Áp dụng định lý hàm số Sin cho tam giác ABC: => BC = => v2 = BC AC Sin Sin AC Sin Sin 1 v Sin Sin Trong AHB: 40 1 0 sin 30 80 2 BH AB =>v2 = . Để v2 có nhỏ nhất 18 Sin30 Sin 0 sin 1 90 Học sinh này phải chạy theo hướng vuông góc với BA v2( min) = = 9 km/h = 2,5 m/s 0 1/ 2 Sin90 Khoảng thời gian : 1 Δ AC t v ABC vuông tại B => AC = 0 80 30 AB Cos Cos 160 160 3 32 ( ) Δ 18,475 3 5 3 AC m t s – HS đón được ô tô lúc 6h 0phút 18,475s Câu 2: –Ban đầu: 1 P1 ΔP1 P1 Δ 1 1 1 1 P 12,5%P;P 87,5%P. –Khi công suất tiêu thụ tăng 2 1 2 2 2 25% P 1,25P ;P ΔP P Từ (1), (2) 2 1 2 1 2 1 P P (ΔP ΔP ) (P P ) Mặt khác
2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 Δ Δ 1 0,25.0,875 Δ P P P P P P P P P P 2 2 2 1 1 1 1 0,125 1 0,25.0,875 P P P P P P Đặt 2 2 2 1 1 7 1 0,125 0,125; 32 P P P P 2 1 P x P => x – 1 = 0,125x2 + 3/32 => 0,125x2 – x + 35/32 = 0 . Giải pt x 6,69 và x 1,30 Phần trăm điện năng hao phí: 2 2 2 2 1 1 2 1 1 2 2 2 2 1 Δ 0,125 Δ 0,125 0,125 P P P P P P P P x P P P P Do H2 > 80% (Thỏa mãn) 2 2 Δ 0,125 0,125.1,30 16,25% P x P ( Loại) 2 2 Δ 0,125 0,125.6,69 83,625% P x P – Áp dụng quy tắc bàn tay trái Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều đi xuống. HS vẽ hình và biểu diễn lực Áp dụng điều kiện cân bằng P + F = T1+ T2 F = 6 N Câu 3: Khi có sự cân bằng nhiệt: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào. m1c1( t1 – t3 ) = m2c2( t3 – t2 ) t1 = t3 + 2 2 3 2 1 1 m c (t t ) m c