PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text (MỚI) 4.1.HS. 300 CÂU TRẮC NGHIỆM POLYMER.docx

1 BỘ 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM THEO CHƯƠNG MÔN HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG 4 POLYMER DÙNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY Theo chương trình GDPT mới Chương 4: POLYMER

3 Câu 8. Một mắt xích của teflon có cấu tạo là : A. –CF 2 –CF 2 –. B. –CCl 2 –CCl 2 –. C. –CH 2 –CH 2 – . D. –CBr 2 –CBr 2 –. Câu 9. Tên của polymer có công thức sau là: OH CH2 n A. Nhựa phenol-formaldehyde. B. Nhựa bakelite. C. Nhựa dẻo. D. Polystyrene. Câu 10. e-amino caproic acid được dùng để điều chế nylon-6. Công thức e-amino caproic acid là A. H 2 N–(CH 2 ) 6 –COOH. B. H 2 N–(CH 2 ) 4 –COOH. C. H 2 N–(CH 2 ) 3 –COOH. D. H 2 N–(CH 2 ) 5 –COOH. Câu 11. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã minh ra một loại vật liệu “mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa”. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, Một trong số vật liệu đó là tơ nylon-6. Công thức của tơ nylon-6 là A. -(-NH[CH 2 ] 5 CO-)n-. C. -(-NH[CH 2 ] 2 CO-)n-. B. -(-CH 2 CH=CHCH 2 -)n-. D. -(-NH[CH 2 ] 6 NHCO[CH 2 ] 4 CO-)n-. Câu 12. Tơ nylon-6,6 có tính dai, mềm, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, được dùng để dệt vải may mặc, dệt bít tất, đan lưới, bện dây cáp, dây dù. Polymer tạo thành tơ nylon-6,6 có tên là A. Polyacrilonitrine. C. Poly(hexamethylene adipamide). B. Poly(ethylene-terephthalate). D. Cellulose triacetate. Câu 13. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A. Các polymer đều bền vững dưới tác dụng của acid, base. B. Đa số polymer khó hoà tan trong các dung môi thông thường. C. Các polymer không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Các polymer không bay hơi. Câu 14. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polymer nào dưới đây không đúng? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt rộng, hoặc không nóng chảy mà phân hủy khi đun nóng. C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. D. Hầu hết polymer đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.