Nội dung text CHƯƠNG 1_VẬT LÍ NHIỆT-GV.pdf
VẬT LÝ 12 TRƢƠNG VĂN THIỆN VẬT LÝ 12 1 – HỌC KÌ I I. LÝ THUYẾT 1. Khái niệm nhiệt độ 1.1 Thí nghiệm sự truyền nhiệt - Chuẩn bị một cốc nhôm đựng 200 mL nước ở nhiệt độ khoảng 0 30 C và một bình cách nhiệt chứa khoảng 500 mL nước ở nhiệt độ 0 60 C - Đặt cốc nhôm vào trong bình cách nhiệt sao cho nước trong bình ngập một phần cốc. Kết luận - Khi hai vật có nhiệt độ chênh lệch tiếp xúc với nhau thì nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Khi hai vật có nhiệt độ bằng nhau tiếp xúc nhau thì không có sự truyền nhiệt năng giữa chứng. Hai vật ở trạng thái cân bằng nhiệt. 2. Thang nhiệt độ 2.1. Thang nhiệt độ Celsius - Thang Celsius là thang nhiệt độ có một mốc là nhiệt độ nóng chảy của nước đá tính khiết ở áp suất 1atm (quy ước ở 0 0 C ) và mốc còn lại là nhiệt độ sôi của nước tinh khiết ở áp suất 1 atm (quy ước là 0 100 C ). Khoảng giữa hai mốc nhiệt độ này được chia thành 100 khoảng bằng nhau, mỗi khoảng ứng với 0 1C . - Kí hiệu là t ; đơn vị 0C 2.2. Thang nhiệt độ Kelvin - Trong thang nhiệt độ Kelvin, mọi nhiệt độ trong đó đều có giá trị dương. Hai nhiệt độ được dùng làm mốc là: “Độ không tuyệt đối”, được định nghĩa là 0 K; tức là không thể có nhiệt độ thấp hơn 0K , tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử bằng không và Hình 1. 1. Sơ đồ thí nghiệm Hình 1. 2. Điểm ba của nước – điều kiện tồng tại cả ba thể (rắn, lỏng, khí) của nước BÀI 1 THANG NHIỆT ĐỘ TRƢƠNG VĂN THIỆN
VẬT LÝ 12 TRƢƠNG VĂN THIỆN VẬT LÝ 12 2 – HỌC KÌ I thế năng tương tác giữa chúng là tối thiếu. Nhiệt độ mà nước đá, nước và hơi nước có thể cùng tồn tại, được định nghĩa là 273.16K - Kí hiệu là T; đơn vị Kelvin (K) - Mỗi độ chia 1K trong thang nhiệt có độ lớn bằng 1 273,16 khoảng cách giữa hai nhiệt độ mốc của thang nhiệt độ này. 2.3. Thang nhiệt độ Fahrenheit - Thang nhiệt giai Fahrenheit xác định nhiệt độ của các vật theo độ F (viết tắt là 0F ). Thang nhiệt giai Fahrenheit được sử dụng chủ yếu ở các nước Châu Âu. Nhà vật lí Fahrenheit đã chọn gốc 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông 1708 tại thành phố Gdansk quê hương của ông. 2.2.3. Chuyển đổi nhiệt độ giữa các thang đo 0 T K t C 273,15 Hoặc gần đúng 0 T K t C 273 T K : Giá trị nhiệt độ theo thang Kelvin 0 t C : Giá trị nhiệt độ theo thang Celcius 0 t F : Giá trị nhiệt độ theo thang FahrenheitMgishdgfuqbf562024husfhbvu140 0 0 t F 32 1,8 t C - Sự chênh lệch nhiệt độ của thang nhiệt Celsius 0C và thang nhiệt Kelvin K là như nhau
VẬT LÝ 12 TRƢƠNG VĂN THIỆN VẬT LÝ 12 3 – HỌC KÌ I 0 2 1 2 1 t t C T T K 3. Một số loại nhiệt kế thƣờng gặp 3.1. Nhiệt kế bách phân - Thường được chế tạo dựa vào đặc điểm giãn nở nhiệt của một số chất lỏng (thuỷ ngân, rượu, dầu,<). Thông qua việc xác định độ cao của cột chất lỏng ở các nhiệt độ khác nhau, ta có thể xác định đc nhiệt độ cần đo.Mgishdgfuqbf562024husfhbvu140 3.2. Nhiệt kế điện trở Hình 1. 3. Thang đo nhiệt độ Hình 1. 4: Nhiệt kế đo độ C đầu tiên được trưng bày tại bảo tàn Đại Học Uppsala (Thuỵ Điển)
VẬT LÝ 12 TRƢƠNG VĂN THIỆN VẬT LÝ 12 4 – HỌC KÌ I Hình 1. 5: Nhiệt kế điện trở Hình 1. 6: Nhiệt kế hồng ngoại dùng trong kỹ thuật và y tế - Hoạt động dựa vào hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt điện trở. Nhiệt điện được xác định thông qua sự phụ thuộc điện trở của vật theo nhiệt độ. 3.3. Nhiệt kế hồng ngoại - Phân tích phổ bức xạ phát ra từ vật để xác định nhiệt độ của vật đó.Mgishdgfuqbf562024husfhbvu140 II. BÀI TẬP Câu 1. Đơn vị đo nhiệt độ trong thang nhiệt celsius làMgishdgfuqbf562024husfhbvu140 A. K B. 0F C. 0N D. 0C Câu 2. Nhiệt độ trung bình của nước ở thang nhiệt độ Celsius là 0 27 C ứng với thang nhiệt độ Kelvin nhiệt độ của nước là A. 273 K B. 300 K C. 246 K D. 327 K Câu 3. Thang nhiệt độ Celsius có nhiệt độ âm là nhiệt độ: A. thấp hơn 0∘C. B. cao hơn 0∘C. C. từ 35∘C đến 42∘C. D. từ 0∘C đến 100∘C. Câu 4. Điểm nóng băng và sôi của nước theo thang Kelvin là A. 0K và 100K B. 273K và 373K C. 73K và 32K D. 32K và 212K