Nội dung text 14.ĐỀ THI VÀO CHUYÊN VẬT LÍ - THPT CHUYÊN PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU - ĐHQG TPHCM - NĂM HỌC 2019 - 2020.Image.Marked.pdf
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU HỘI ĐỒNG TUYỀN SINH LỚP 10 ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Năm học: 2019 - 2020 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Bài 1: (2 điểm) Hệ thống đường đi trong một công viên trò chơi tìm mật thư được thiết kế gồm: ba đường tròn đồng tâm O, hai hình vuông, hai đoạn thẳng CD và EF . Các đường tròn và hình vuông lần lượt ngoại, nội tiếp nhau (Hình 1). Đường tròn lớn nhất có đường kính D1 100 m , đường tròn trong cùng chứa các điểm C,E,D,F lần lượt là trung điểm của các cung giới hạn giữa hai tiếp điểm liền kề. Những đường đi hình tròn (hoặc cung tròn) được trải sỏi, những đường đi hình vuông (hoặc đường đi thẳng) được lát bê tông. Mật thư được đặt tại tâm O, người chơi xuất phát từ một trong hai cửa vào A hoặc vào B ( AB là đường kính đường tròn lớn, song song với hai trong các cạnh của mỗi hình vuông) trên đường tròn ngoài cùng. Sau khi lấy được mật thư, người chơi phải đi ra bằng một đường khác so với lúc đi vào để gặp ban tổ chức tại một trong bốn trạm M , N,P,Q ở bốn đỉnh của hình vuông lớn. Hình 1 a) Một học sinh có tốc độ chạy trên đường trải sỏi là 5 km / h , chạy trên đường bê tông là 7,5 km / h tham gia trò chơi. Hãy chỉ ra đường đi với thời gian ngắn nhất giúp học sinh này (bằng cách đặt tên cho các đoạn đường) để lấy được mật thư và tính thời gian đi hết đoạn đường đó. b) Sau khi lấy được mật thư, học sinh đó phải đi ra bằng đường khác lúc đi vào mới hợp lệ. Giả sử học sinh tìm được đường ra cũng ngắn nhất. Hỏi thời gian đi ra dài hơn hay ngắn hơn thời gian đi vào? Tính khoảng thời gian chênh lệch đó? Coi bề rộng mỗi cung đưòng không đáng kể so vơi chiều dài của nó; bỏ qua thời gian di chuyển khi chạy qua phần tiếp xúc giữa hai cung đường. Bài 2: (2,5 điểm)
Hình 3 1. Cố định thanh PQ. Đặt vào A, B hiệu điện thế U 16 V và đóng K thì ampe kế chỉ 1 A . Biết R1 2 2R . a) Hãy tính điện trở R1 và R2 . b) Tính công suất tiêu thụ của đèn Đ1 và Đ2 . c) Hãy chỉ rõ chiều của lực từ (có giải thích) tác dụng lên thanh PQ. 2. Mở khoá K. Sau khi kéo thanh PQ trượt dọc trên hai ray Mx và Ny thì hiện tượng gì xảy ra? Bài 4: (2 điểm) Một thấu kính hội tụ mỏng có quang tâm O, trục chính xy được đặt nằm ngang sao cho vuông góc với mặt phẳng. Mặt phản xạ của gương quay về phía thấu kính và giao với trục chính thấu kính xy tại G . Giữa thấu kính và gương phẳng có đặt một nguồn sáng nhỏ S (được coi là nguồn điểm) nằm trên trục chính xy (Hình 4) Hình 4 - Chùm tia sáng hẹp thứ nhất phát ra từ S đến thấu kính, cho chùm tia ló qua thấu kính hội tụ tại S '. - Chùm tia sáng hẹp thứ hai phát ra từ S đến gương phẳng, cho chùm phản xạ đồng quy tại điểm S1 sau gương. Chùm tia này sau khi phản xạ trên gương, truyền đến thấu kính, cho chùm tia ló ra khỏi thấu kính, hội tụ tại điểm S2 . Biết SG a 15 cm và S2 đối xứng với S qua quang tâm O. Gọi f là tiêu cự thấu kính và đặt OS d . 1. Tìm chiều dài đoạn S S2 . 2. Cố định gương phẳng và nguồn sáng S , dịch thấu kính theo phương song song mặt gương, lên phía trên một đoạn b 1 cm sao cho khoảng cách từ thấu kính đến mặt gương không đổi. Khi đó S ' dịch chuyển một đoạn h 3 cm và S2 dịch một đoạn h '