Nội dung text TÓM TẮT LÝ THUYẾT 12 CẢ NĂM phiên bản 2.docx
Trang 1 CHƯƠNG 1. VẬT LÍ NHIỆT CHỦ ĐỀ 1. CẤU TRÚC VÀ SỰ CHUYỂN THỂ I. MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ Mô hình động học phân tử gồm những nội dung cơ bản: - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử gọi chung cho phân tử, nguyên tử, ion. - Các phân tử chuyển động không ngừng, nhiệt độ càng cao tốc độ càng lớn (chuyển động nhiệt) - Giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy, gọi chung là lực liên kết phân tử II. CẤU TRÚC CỦA VẬT CHẤT Cấu trúc Thể rắn Thể lỏng Thể khí Khoảng cách giữa các phân tử Rất gần nhau (cỡ kích thước phân tử) Xa nhau Rất xa nhau (gấp hàng chục lần kích thước phân tử) Sự sắp xếp Trật tự Kém trật tự hơn Không có trật tự Chuyển động của các phân tử Chỉ dao động quanh VTCB cố định Dao động quanh VTCB luôn luôn thay đổi Chuyển động hỗn loạn không ngừng Hình dạng Xác định Không xác định (phụ thuộc vào bình chứa) Không xác định (phụ thuộc vào bình chứa) Thể tích Xác định, khó nén. Xác định, khó nén. Không xác định (phụ thuộc vào bình chứa), dễ nén Lực tương tác Lớn Trung bình Nhỏ III. SỰ CHUYỂN THỂ 1. Sự chuyển thể - Khi các điều kiện như nhiệt độ, áp suất thay đổi, chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Rắn → Lỏng → Khí: thu nhiệt lượng. (tăng nhiệt độ) - Khí → Lỏng → Rắn: tỏa nhiệt lượng. (giảm nhiệt độ) 2. Sự sôi và sự bay hơi Sự bay hơi Sự sôi Sự bay hơi là sự hoá hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng ở nhiệt độ bất kì. �� Tốc độ bay hơi chất lỏng phụ thuộc vào: + Diện tích mặt thoáng + Tốc độ gió + Nhiệt độ + Độ ẩm không khí Sự sôi là sự hoá hơi của chất lỏng xảy ra ở cả trong lỏng và bề mặt chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ sôi. �� Nhiệt độ sôi phụ thuộc: + Áp suất trên mặt thoáng + Bản chất của chất lỏng Trong quá trình hoá hơi, nhiệt độ chất không thay đổi 3. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
Trang 2 Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình - Có cấu trúc tinh thể - Gồm: chất rắn đơn tinh thể: có tính dị hướng. Chất rắn đa tinh thể: có tính đẳng hướng. Ví dụ: đơn tinh thể: hạt muối, miếng thạch anh, viên kim cương Đa tinh thể: hầu hết các kim loại (sắt, nhôm, đồng,…) �� sự nóng chảy: Nung nóng vật khi nhiệt độ đạt giá trị nóng chảy thì vật rắn bắt đầu chuyển sang thể lỏng và trong suốt quá trình này nhiệt độ của vật là không đổi. khi toàn bộ chất rắn đã chuyển sang thể lỏng, tiếp tục nung nóng thì nhiệt độ chất lỏng sẽ tiếp tục tăng. => có nhiệt độ nóng chảy xác định (đường B) - Không có cấu trúc tinh thể - Có tính đẳng hướng Ví dụ: thuỷ tinh, các loại nhựa, cao su, socola… �� sự nóng chảy: Nung nóng vật khi nhiệt độ đạt giá trị nóng chảy thì vật rắn mềm đi và chuyển dần sang thể lỏng một cách liên tục, trong suốt quá trình nhiệt độ khối chất tăng lên liên tục. => Không có nhiệt độ nóng chảy xác định (đường A) CHỦ ĐỀ 2. NỘI NĂNG. ĐỊNH LUẬT I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NỘI NĂNG - Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật được gọi là nội năng của vật. Nội năng được kí hiệu bằng chữ U và có đơn vị là jun (J). - Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. - Các cách làm thay đổi nội năng + Thực hiện công: Quá trình thực hiện công làm cho nội năng của vật thay đổi, vật nhận công thì nội năng tăng, hệ thực hiện công cho vật khác thì nội năng giảm chuyển hoá từ cơ năng thành nội năng + Truyền nhiệt: Khi hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì xảy ra quá trình truyền nhiệt. Quá trình này làm thay đổi nội năng của các vật. sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác. ĐỊNH LUẬT I nhiệt động lực học - Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. - Công thức: UAQ A > 0: Hệ nhận được công A < 0: Hệ thực hiện công Với A có thể được tính bởi A = F.d = p.∆V A = F.s.cosα = Wđ 2 – Wđ 1 = mgh Q > 0: Hệ nhận nhiệt Q < 0: Hệ truyền nhiệt ΔU > 0 : Nội năng tăng ΔU < 0 : Nội năng giảm HIỆU SUẤT động cơ nhiệt 12 11 QQA H QQ Đối với động cơ nhiệt lí tưởng: 12 1 TT H T Q 1 là nhiệt lượng từ nguồn nóng (J). Q 2 là nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh (J). A là công cơ học do tác nhân sinh ra T 1 là nhiệt độ của nguồn nóng (K) T 2 là nhiệt độ của nguồn lạnh (K) Hiệu suất máy lạnh: 22 12 QQ H AQQ
Trang 4 2. NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG - Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. - Đơn vị: J/kg - Nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào bản chất của chất nóng chảy. Qm m (kg): khối lượng của vật bị nóng chảy; λ: nhiệt nóng chảy riêng; (J/kg) - Lò nung. - Lựa chọn vật liệu chế tạo hợp kim. Phương án 1: 2 M HO m P Phương án 2: t M2m P Mkg : khối lượng của nước trong cốc sau khi bật nguồn trong thời gian t mkg : khối lượng nước chảy vào cốc trong thời gian t (chưa bật nguồn) 3. NHIỆT HOÁ HƠI RIÊNG - Nhiệt hoá hơi riêng L của một chất là nhiệt lượng cần để 1kg chất đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. - Đơn vị: J/kg - Nhiệt hoá hơi riêng L phụ thuộc vào bản chất của chất hoá hơi. QLm m (kg): khối lượng của vật bị hoá hơi. L: nhiệt hoá hơi riêng; (J/kg) - Các thiết bị làm lạnh (máy điều hoà nhiệt độ, dàn lạnh, dàn bay hơi,….) - Nồi hấp tiệt trùng trong y học. - Thiết bị xử lí rác thải ứng dụng công nghệ nhiệt hoá hơi…. Phương án 1: LmP Phương án 2: QP PQ Q L mmm P PQmm (kg): Khối lượng nước đã hoá hơi QPP : là nhiệt lượng do dòng điện qua điện trở toả ra trong khoảng thời gian QP ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG NHIỆT của các vật Q toả = Q thu m 1 .c 1 .(t 1 - t cb )= m 2 .c 2 .(t cb – t 2 ) t 1 là nhiệt độ của vật tỏa ra ( 0 C). t 2 là nhiệt độ của vật thu vào ( 0 C). t cb là nhiệt độ vật khi cân bằng nhiệt ( 0 C). ĐỒ THỊ CHUYỂ N THỂ CỦA CHẤT