PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 165. Sở Bình Thuận (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx


A. 0,1403amu . B. 0,1725amu . C. 0,1790 amu. D. 0,1150amu . Câu 11: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh, khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 600 J . Độ biến thiên nội năng của khí là A. -400 J . B. 400 J . C. -1600 J . D. 1600 J . Câu 12: Một lượng khí chứa trong xilanh có pit-tông như hình bên. Cố định xilanh, ấn pittông xuống và giữ cho nhiệt độ của khí không đổi thì thể tích và áp suất của khối khí trong xilanh thay đổi như thế nào? A. Thể tích và áp suất giảm. B. Thể tích giảm, áp suất tăng. C. Thể tích tăng, áp suất giảm. D. Thể tích và áp suất tăng. Câu 13: Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình A. nóng chảy. B. hóa hơi. C. đông đặc. D. ngưng tụ. Câu 14: Ý nghĩa của biển báo như hình bên là A. khu vực có từ trường. B. khu vực có chất phóng xạ. C. khu vực có điện cao thế. D. khu vực có hóa chất. Câu 15: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có thể nén được dễ dàng. B. Có hình dạng và thể tích riêng. C. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể lỏng. D. Có các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. Câu 16: Gọi k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí. Động năng tịnh tiến trung bình n Ẽ của các phân khí xác định bởi công thức nào sau đây? A. n 3 2EkT ̃ . B. 2 n 2 3EkT ̃ . C. n 2 3EkT ̃ . D. 2 n 3 2EkT ̃ . Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân có phương trình: 2A41 1Z20DXHen . Giá trị của A là A. 3 B. 4 . C. 1 . D. 2 . Câu 18: Đại lượng nào sau đây không phải thông số trạng thái của một lượng khí xác định? A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Thể tích. D. Khối lượng. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một nhóm học sinh tìm hiểu mối liên hệ giữa độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện với cường độ dòng điện trong đoạn dây. Họ đã thực hiện các nội dung sau: (I) Chuẩn bị các dụng cụ: Nam châm, khung dây ABCD có dòng điện chạy từ A đến B , lực kế, đòn cân (hình vẽ) (II) Họ cho rằng độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy qua cạnh AB (III) Họ đã làm thí nghiệm tăng dần cường độ dòng điện và thu được kết quả là độ lớn lực từ cũng tăng dần (IV) Họ kết luận rằng thí nghiệm này đã chứng minh được nội dung ở (II). a) Nội dung (I) thể hiện việc thực hiện một phần kế hoạch nghiên cứu. b) Nội dung (II) là giả thuyết của nhóm học sinh. c) Nội dung (III) là đủ để đưa ra kết luận (IV). d) Để nghiên cứu độ lớn lực từ phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn, cần giữ nguyên cường độ dòng điện và thay khung dây ABCD với chiều dài cạnh AB khác nhau. Câu 2: Một học sinh làm thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá với bộ dụng cụ gồm: Biến áp nguồn; nhiệt lượng kế có dây nung công suất P10 W ; cân điện tử; cốc hứng nước có khối lượng 50 g ; giá đõ. Bố trí thí nghiệm như hình bên, tiến hành và quan sát thí nghiệm qua hai giai đoạn liên tiếp: Giai doạn 1: Cho khối nước đá đang tan vào nhiệt lượng kế, bật nguồn điện để dây nung nóng lên làm nước đá nóng chảy, cốc hứng nước đặt trên cân điện tử hứng nước chảy ra từ nhiệt lượng kế và quan sát số chỉ của
cân. Sau một thời gian kể từ khi cấp điện cho dây nung, tại thời điểm 1t , thấy số chi của cân là 60 g . Giai đoạn 2: Tiếp tục quan sát thì nhận thấy, sau thời gian 15 phút kế tiếp kể từ thời điểm 1t , số chỉ của cân tăng đến 87 g . Cho rằng toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra từ dây nung đều truyền cho nước đá trong nhiệt lượng kế và toàn bộ nước đá tan ra đều chảy vào cốc, bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. a) Ở điều kiện tiêu chuẩn, nước đá tan ở nhiệt độ 0C . b) Quá trình nước đá đang tan là quá trình tỏa nhiệt. c) Số chỉ của cân là khối lượng của nước chảy xuống từ bình nhiệt lượng kế. d) Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá đo được trong thí nghiệm này là 53,3.10 J/kg . Câu 3: Một học sinh sử dụng bộ thí nghiệm (như hình) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một khối lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi là 27,5C . a) Muốn đo được thể tích và áp suất tương ứng, học sinh sử dụng tay quay làm pit-tông dịch chuyển từ từ. Ứng với mỗi vị trí của pit-tông, áp kế chỉ một áp suất nhất định. Đọc kết quả thể tích và áp suất rồi ghi vào bảng. b) Với kết quả thu được ở bảng trên, pV22,5 ; với p đo bằng bar, V đo bằng 3cm . c) Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí trong thí nghiệm trên là 216,210 J . d) Nếu vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của p vào 1 V thì đường biểu diễn có dạng hypebol. Câu 4: Một nhân viên phòng thí nghiệm hằng ngày tiếp xúc với một nguồn phóng xạ 60 27Co phát đẳng hướng có độ phóng xạ ban đầu ở mức 91,48.10 Bq . Người này luôn đứng cách xa nguồn 4 m và làm việc 4 h mỗi ngày. Phần diện tích cơ thể tiếp xúc với tia phóng xạ là 21,5 m . Mỗi hạt nhân 60 27Co khi phân rã phát ra một hạt  có năng lượng 2,50MeV . Cơ thể người nhân viên sẽ hấp thụ 50% lượng tia  tiếp xúc cơ thể. Biết chu kì bán rã của hạt nhân 60 27Co là 5,27 năm. a) Để tăng cường sự an toàn, người này cần sử dụng các tấm chắn nguồn phóng xạ đủ tốt. b) Sau 10,54 năm thì độ phóng xạ của 60 27Co còn lại bằng 90,74.10 Bq . c) Khối lượng nguồn 60 27Co ban đầu là 34,5 g . d) Liều hấp thụ phóng xạ D được định nghĩa là năng lượng hấp thụ phóng xạ trên một đơn vị khối lượng của vật hấp thụ phóng xạ. Liều hấp thụ phóng xạ có đơn vị là 1 Gy1 J/kg . Biết khối lượng của nhân viên bằng 70 kg . Trong một ngày làm việc, lượng hấp thụ bức xạ của người này là 44,5.10 Gy. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện là 2000 MW và hiệu suất phát điện là 30,0% . Nhà máy sử dụng hạt nhân 235U làm nhiên liệu. Biết rằng mỗi phân hạch của hạt nhân 235U toả năng lượng 200 MeV . Khối lượng nhiên liệu nhà máy sử dụng trong một ngày là bao nhiêu kilogam (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Câu 2: Hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời (bình nước nóng NLMT) hoạt động dựa trên nguyên lý đối lưu nhiệt tự nhiên. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào, các bộ phận hấp thụ nhiệt (như ống chân không, ống dầu hoặc tấm phẳng) sẽ chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành nhiệt năng để làm nóng nước trong bình chứa. Một bình nước nóng NLMT có hiệu suất 25% (nghĩa là 25%
năng lượng Mặt trời dùng để làm nóng nước) làm tăng nhiệt độ của 30 lít nước từ 30C đến 50C trong 1 giờ khi cường độ ánh sáng Mặt Trời là 21000 W/m . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K) , khối lượng riêng của nước là 31000 kg/m . Diện tích tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Mặt Trời của bộ phận hấp thụ nhiệt là bao nhiêu 2m (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 3: Một mẫu đá được các nhà du hành mang về từ Mặt Trăng chứa đồng vị phóng xạ potassium 40 19 K với chu kì bán rã là 91,25.10 năm có độ phóng xạ 112Ci . Xem một năm có 365 ngày, 1Ci 10 3,7010 Bq . Khối lượng của 40 19 K có trong mẫu đá đó là bao nhiêu gam (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? Câu 4: Bóng thám không là một thiết bị được sử dụng phổ biến trong ngành khí tượng để thu thập dữ liệu về các thông số thời tiết. Bóng thường được bơm khí hiếm nhẹ hơn không khí, nhờ đó có thể bay lên các tầng không khí khác nhau. Người ta chế tạo một bóng thám không có thể tăng bán kính lên tới 3 m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 50,3.10 Pa và nhiệt độ 200 K . Bóng được bơm ở mặt đất có áp suất 51,02.10 Pa và nhiệt độ 300 K . Bỏ qua áp suất phụ gây bởi vỏ quả bóng. Bán kính của bóng khi vừa bơm xong bằng bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6: Nhân viên lễ tân sử dụng thẻ sử dụng thang máy như Hình (a) khi đi thang máy ở khách sạn. Bên trong thẻ có một cuộn dây cảm ứng gồm 7 vòng. Nguyên lý quẹt thẻ có thể được đơn giản hóa như Hình (b), trong đó từ trường bên trong cuộn dây có thể được coi là một từ trường đều, cảm ứng từ là B→ . Quy luật biến thiên của từ trường theo thời gian (Bt) do bộ phận quét thẻ phát ra được thể hiện như trong Hình (c). Khi đó, trong cuộn dây sẽ sinh ra tín hiệu điện tương ứng. Diện tích mỗi vòng dây là 2S20 cm , tổng điện trở của cuộn dây là r0,1 , điện trở của chip kết nối với cuộn dây là R0,3 , bỏ qua điện trở các phần còn lại. Câu 5: Độ lớn suất điện động cảm ứng được sinh ra trong cuộn dây trong 0,1 s đầu bằng bao nhiêu milivôn (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 6: Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ 0 đến 0,4 s bằng bao nhiêu microjun (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.