Nội dung text Chương V - Bài 1 - ĐƯỜNG TRÒN. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN.docx
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG V 1 Hình học 9 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Kiến thức cần nhớ I. Khái niệm đường tròn Trong mặt phẳng, cho đường tròn tâm O bán kính R là tập hợp các điểm cách điểm O một khoảng (0)RR , kí hiệu là (;).OR Chú ý: Một đường tròn hoàn toàn xác định khi biết tâm và bán kính. Khi không qua tâm đến bán kính của đường tròn (;)OR , ta cũng có thể kí hiệu đường tròn là ().O R O Nhận xét: Nếu điểm M thuộc đường tròn ()O (hay ta còn nói điểm M nằm trên đường tròn ()O , hoặc đường tròn ()O đi qua điểm M ) thì OMR và ngược lại. Nếu điểm M nằm bên trong (hay nằm trong, ở trong) đường tròn ()O thì OMR và ngược lại. Nếu điểm M nằm bên ngoài (hay nằm ngoài, ở ngoài) đường tròn ()O thì OMR và ngược lại. II. Liên hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. Chú ý: Đoạn thẳng nối hai điểm phân biệt thuộc đường tròn được gọi là dây (hay dây cung) của đường tròn. Dây đi qua tâm là đường kính của đường tròn. Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là BÀI 1. ĐƯỜNG TRÒN. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG V 2 Hình học 9 A OA' đường kính. III. Tính đối xứng của đường tròn. Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Đường tròn là hình có trục đối xứng. Mỗi đường thẳng đi qua tâm là một trục đối xứng của đường tròn đó. IV. Vị trí tương đối của hai đường tròn. 1) Hai đường tròn cắt nhau Hai đường tròn có đúng hai điểm chung gọi là hai đường tròn cắt nhau. - Mỗi điểm chung của hai đường tròn cắt nhau được gọi là một giao điểm của hai đường tròn đó. - Cho hai đường tròn và với . Nếu hai đường tròn đó cắt nhau thì . Điều ngược lại cũng đúng. R r OO' 2) Hai đường tròn tiếp xúc nhau Hai đường tròn có đúng một điểm chung gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau (tại điểm chung đó). - Điểm chung của hai đường tròn tiếp xúc nhau được gọi là tiếp điểm. - Ta có hai trường hợp về hai đường tròn tiếp xúc nhau: hai đường tròn tiếp xúc ngoài, hai đường tròn tiếp xúc trong. - Cho hai đường tròn và Nếu hai đường tròn đó tiếp xúc ngoài thì tiếp điểm nằm giữa và . Điều ngược lại cũng đúng. Rr OO'
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG V 3 Hình học 9 Giả sử . Nếu hai đường tròn đó tiếp xúc trong thì điểmnằm giữa và . Điều ngược lại cũng đúng. R rOO' 3) Hai đường tròn không giao nhau Hai đường tròn không có điểm chung gọi là hai đường tròn không giao nhau. - Ta có hai trường hợp về hai đường tròn tiếp xúc nhau: hai đường tròn ở ngoài nhau, đường tròn đựng đường tròn . - Cho hai đường tròn và Nếu hai đường tròn ở ngoài nhau thì . Điều ngược lại cũng đúng. Rr OO' Giả sử . Nếu đường tròn đựng đường tròn thì . Điều ngược lại cũng đúng. OO' B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
BÀI TẬP TOÁN 9 - CHƯƠNG V 4 Hình học 9 Câu 2: Hai đường tròn có đúng hai điểm chung được gọi là: A. hai đường tròn cắt nhau B. hai đường tròn tiếp xúc nhau C. hai đường tròn trùng nhau D. hai đường tròn trùng nhau Câu 3: Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là: A. hai đường tròn cắt nhau B. hai đường tròn tiếp xúc nhau C. hai đường tròn không giao nhau D. hai đường tròn trùng nhau Câu 4: Cho đường tròn tâm O có hai điểm M và N nằm trên đường tròn. Kết luận đúng là: A. OMON B. OMON C. OMON D. OMONMN Câu 5: Tâm đối xứng của đường tròn là: A. Tâm của đường tròn B. Điểm bất kì bên trong đường tròn. C. Điểm bất kì bên ngoài đường tròn D. Điểm bất kì trên đường tròn. Câu 6: Trong các câu sau, câu nào sai? A. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài tại A thì A thuộc đoạn thẳng nối tâm. B. Nếu hai đường tròn ;OR và ';'OR không giao nhau thì OO''RR . C. Nếu hai đường tròn ;OR và ';'OR tiếp xúc trong thì OO''RR . D. Hai đường tròn tiếp xúc trong tại A thì A thuộc đoạn thẳng nối tâm. Câu 7: Hai đường tròn có hai tiếp tuyến chung trong thì vị trí tương đối của chúng là: A. tiếp xúc trong B. ngoài nhau C. cắt nhau D. tiếp xúc ngoài Câu 8: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm: “Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây có độ dài........................” . A. nhỏ nhất B. bằng tổng hai dây bất kì C. lớn nhất D. bằng trung bình cộng của hai dây bất kì. II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 9. Cho hình chữ nhật ABCD có 12;5.ABcmBCcm Bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh ;;;ABCD của hình chữ nhật là: A. 13cm B. 12,5cm C. 7cm D. 6,5cm Câu 10. Cho đường tròn tâm O dây 16.ABcm Gọi K là trung điểm của AB , biết 6.OKcm Tính bán kính đường tròn? A. 10Rcm B. 7Rcm C. 12Rcm D. 8Rcm Câu 11. Cho hai đường tròn (;4)Ocm và (;6).Icm Biết 2.OIcm Tìm vị trí tương đối của hai đường tròn. A. tiếp xúc trong B. tiếp xúc ngoài