PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 12.2. Chuyên đề 12.Dẫn xuất halogen, alcohol , phenol , ether.Phần III, IV và V.docx

Dự án soạn TL BDHSG Hóa 10-11-12 nhóm thầy Dương Thành Tính – THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang GV soạn: Đoàn Văn Tân – Trường THPT Hưng Nhân Tỉnh Thái Bình 1 TÊN CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 12: DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL- PHENOL- ETHER Phần III: HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ CÁC ĐỀ THI HSG CHÍNH THỨC CỦA TỈNH, OLYMIPIC,… Câu 1. HSG Quảng Bình 2015-2016. a. Khi oxi hoá etylenglYcol bằng HNO 3 thì tạo thành một hỗn hợp 5 chất. Hãy viết công thức cấu tạo của 5 chất đó. b.Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: C6H5CH3 (1 mol) Cl2 (1 mol) asAMg ete khanB 1) etilen oxit 2) HCl C H2SO4 15oCD Hướng dẫn a HOCH 2 -CHO, OHC-CHO, HOCH 2 -COOH, OHC-COOH, HOOC-COOH b C 6 H 5 CH 3 + Cl 2 as C 6 H 5 CH 2 Cl + HCl C 6 H 5 CH 2 Cl + Mg ete khan C 6 H 5 CH 2 MgCl OC6H5CH2MgCl +C 6H5CH2CH2CH2OMgCl C 6 H 5 CH 2 CH 2 CH 2 OMgCl + HCl  C 6 H 5 CH 2 CH 2 CH 2 OH + MgCl 2 C6H5CH2CH2CH2OHH2SO4 15oC+ H2O Câu 2. HSG 12 Hà Tĩnh 2018-2018 Hòa tan V 1 ml ethyl alcohol vào V 2 ml nước thu được V 3 ml dung dịch X. a. Trong dung dịch X có tối đa bao nhiêu loại liên kết hiđro liên phân tử? Liên kết nào bền nhất? Giải thích. b. So sánh giá trị của tổng (V 1 +V 2 ) với V 3 . Giải thích. a b. Có tối đa 4 loại liên kết hiđro O (nước) …H (nước) , O (nước) …H (alcohol) O (alcohol) …H (alcohol) , O (alcohol) …H (nước) Liên kết O (alcohol) …H (nước) bền nhất do có nhóm etyl đẩy e nên điện tích âm của O (alcohol) ) lớn hơn ở O (nước) và H (nước) tích điện dương lớn hơn H (alcohol) ) . Vì có liên kết hiđro O (alcohol) ) …H (nước) bền hơn các liên kết hiđro còn lại, làm cho khoảng cách giữa các phân tử nước-ancol ngắn hơn khoảng cách giữa các phân tử nước-nước, alcohol-alcohol. Do đó khi trộn hai chất lỏng lại với nhau thì thể tích dung dịch thu được sẽ bé hơn tổng thể tích hai chất thành phần: (V 1 +V 2 ) >V 3 Câu 3. Chuyên Biên Hòa- Hà Nam 2023 So sánh và giải thích nhiệt độ sôi của các hợp chất sau:
Dự án soạn TL BDHSG Hóa 10-11-12 nhóm thầy Dương Thành Tính – THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang GV soạn: Đoàn Văn Tân – Trường THPT Hưng Nhân Tỉnh Thái Bình 2 NO2NO2NO2 OHCl (6)(7)(8) OH Hướng dẫn: - Thứ tự nhiệt độ sôi của các chất: t o sôi (7) > t o sôi (6) > t o sôi (8). - (8) không có liên kết hiđro, (6) có liên kết hiđro nội phân tử, (7) có liên kết hiđro liên phân tử nên có nhiệt độ sôi cao nhất. Câu 4. Chuyên Lê Kha – Tây Ninh 2023 Cho các alcohol: p-CH 3 -C 6 H 4 -CH 2 OH, p-CH 3 O-C 6 H 4 -CH 2 OH, p-CN-C 6 H 4 -CH 2 OH và p-Cl- C 6 H 4 -CH 2 OH. So sánh khả năng phản ứng của các ancol với HBr và giải thích. Hướng dẫn: Câu Nội dung Câu 4 Phản ứng giữa các alcohol đã cho với HBr là phản ứng thế theo cơ chế SN1. Giai đoạn trung gian tạo cacbocation benzylic. Nhóm –OCH 3 đẩy electron (+C) làm bền hoá cacbocation này nên khả năng phản ứng tăng. Nhóm CH 3 có (+I) nên cũng làm bền hóa cacbocation này nhưng kém hơn nhóm –OCH 3 vì (+C) > (+I). Các nhóm –Cl (-I > +C) và –CN (-C) hút electron làm cacbocation trở nên kém bền do vậy khả năng phản ứng giảm, nhóm –CN hút electron mạnh hơn nhóm –Cl. (0,25) Vậy sắp xếp theo trật tự tăng dần khả năng phản ứng với HBr là: p-CN-C 6 H 4 -CH 2 OH< p-Cl-C 6 H 4 -CH 2 OH < p-CH 3 -C 6 H 4 -CH 2 OH< p-CH 3 O-C 6 H 4 -CH 2 OH. Câu 5. HSG 11 Quảng Bình 2015-2016. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau (nếu có): a) CH 3 -C≡CH + HBr (dư)  b) C 2 H 2 + Br 2 4oCCl 20C c) C 2 H 5 ONa + H 2 O  d) CH 3 CH 2 CH 2 Cl + H 2 O  e) C 6 H 5 CH 2 Br + KOH oancol, t  f) C 6 H 5 -CH=CH 2 + H 2 o Ni 20C, 23atm g) BrCH 2 CH 2 CH 2 Br + Zn ot  h) CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH ot  i) Naphtalen + O 2 52oVO 350450C
Dự án soạn TL BDHSG Hóa 10-11-12 nhóm thầy Dương Thành Tính – THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang GV soạn: Đoàn Văn Tân – Trường THPT Hưng Nhân Tỉnh Thái Bình 3 k) 1-etylxiclohexen + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4  (Với C 6 H 5 - là gốc phenyl) Hướng dẫn a) CH 3 -C≡CH + HBr (dư)  CH 3 CBr 2 CH 3 b) C 2 H 2 + Br 2 4oCCl 20C BrCH=CHBr c) C 2 H 5 ONa + H 2 O  C 2 H 5 OH + NaOH d) Không xảy ra. e) C 6 H 5 CH 2 Br + KOH oancol, t  C 6 H 5 CH 2 OH + KBr f) C 6 H 5 -CH=CH 2 + H 2 o Ni 20C, 23atm C 6 H 5 CH 2 CH 3 g) BrCH2CH2CH2Br + Znto + ZnBr2 h) CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH ot  CH 2 =CH-CHO + 2H 2 O + 9O22V2O5 350-450oCO O O + 4CO2 + 4H2O2i) + K2Cr2O7 + 4H2SO4C2H5CO[CH2]4COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2Ok) C2H5 Câu 6. HSG 11 Quảng Bình 2015-2016. Cho hai chất sau: C 6 H 5 CH 2 OH, o-H 3 CC 6 H 4 OH (với C 6 H 5 - là gốc phenyl) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho từng chất trên tác dụng với kim loại Na, với dung dịch NaOH và với axit CH 3 COOH (ghi điều kiện phản ứng, nếu có). Hướng dẫn: 2C 6 H 5 CH 2 OH + 2Na  2C 6 H 5 CH 2 ONa + H 2 C 6 H 5 CH 2 OH + CH 3 COOH   o24HSO ®Æc, t CH 3 COOCH 2 C 6 H 5 + H 2 O 2o-H 3 CC 6 H 4 OH + 2Na  2o-H 3 CC 6 H 4 ONa + H 2 o-H 3 CC 6 H 4 OH + NaOH  o-H 3 CC 6 H 4 ONa + H 2 O Câu 7. HSG 11 Thái Nguyên 2017-2018. Cho sơ đồ phản ứng: 2 – methylpent – 1 – ene A B C D E
Dự án soạn TL BDHSG Hóa 10-11-12 nhóm thầy Dương Thành Tính – THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang GV soạn: Đoàn Văn Tân – Trường THPT Hưng Nhân Tỉnh Thái Bình 4 Biết: E là dẫn xuất đibrom. Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E. Hướng dẫn: A là H3CC CH3 CH2CH2CH3 Br B là H3CC CH3 CHCH2CH3 C là H3CC CH3 CHCHCH3 Br D là H3CC CH3 CHCHCH3 SCH3 E là H3CC CH3 CHCHCH3 Br Br SCH3 Câu 8. Hợp chất A (C 17 H 32 O 4 ) trơ khi đun nóng với dung dịch kiềm và không giải phóng CH 4 khi tác dụng với CH 3 MgBr. Đun nóng A với dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được hợp chất B (C 5 H 8 O 2 ) và hợp chất C (C 6 H 12 O). Chất B phản ứng với hidroxylamin cho hợp chất D (C 5 H 5 N). Chất D không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO 4 . Chất B cho phản ứng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra hợp chất E. Chất E phản ứng với PBr 3 tạo ra hợp chất F (C 5 H 10 Br 2 ). Chất D bị khử bởi Na/EtOH cho hợp chất I. Chất I phản ứng với CH 3 MgBr giải phóng CH 4 . Khi đun nóng chất F với dung dịch NH 3 , sau đó cô cạn được một chất rắn. Khi nung chất rắn này ở nhiệt độ cao thu được hợp chất I. Chất C phản ứng được với hidroxylamin và có phản ứng halofom. Khi axit hóa dung dịch của phản ứng halofom tạo ra từ C, thu được sản phẩm giống với sản phẩm thu được từ phản ứng giữa t-BuMgBr với CO 2 rồi thủy phân. Viết công thức cấu tạo các chất từ A đến I và giải thích vì sao khi đun nóng chất A trong dung dịch H 2 SO 4 thu được chất C. Hướng dẫn giải Câu 10 Nội dung Công thức cấu tạo của các chất

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.