Nội dung text CĐ Bồi dưỡng HSG Vật Lý lớp 12 - Chương 8 - MẠCH QUÁ ĐỘ, PHI TUYẾN.docx
CHƯƠNG VIII. MẠCH QUÁ ĐỘ, PHI TUYẾN I. BÀI TẬP 2 II. LỜI GIẢI 21 I. BÀI TẬP
Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Ban đầu khóa K ở vị trí 1, tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế bằng E. Sau đó, chuyển khóa K sang vị trí 2. Khảo sát sự biến thiên điện tích tụ và cường độ dòng điện trong mạch. Bỏ qua điện trở dây nối, khóa K. ĐS: . 0. t RC qQe ; . . t RCE ie R Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ: Ban đầu khóa K mở, tụ điện chưa được tích điện. Sau đó, đóng khóa K. Hãy khảo sát sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. Bỏ qua điện trở dây nối, khóa K. ĐS: . . t RCE ie R Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Ban đầu tụ điện đã được tích điện đến hiệu điện thế U, sau đó mắc vào mạch điện và khóa K mở. Ngay sau đó đóng khóa K, hãy khảo sát sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch (E >U). Bỏ qua điện trở dây nối, khóa K. ĐS: . . t RCEU ie R
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi khóa K mở, tụ chưa tích điện. Sau đó đóng khóa K. Hãy khảo sát sự biến thiên điện tich của tụ và dòng điện trong mạch. ĐS: 2 12 . .(1) t RRC qEe RR ; 12 (1) t REC ie RR Với 12 12.. RR R RRC Bài 5. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hai tụ điện C 1 và C 2 giống nhau, có cùng điện dung C. Tụ điện C 1 được tích điện đến hiệu điện thế U 0 , cuộn dây có độ tự cảm L, các khoá K 1 và K 2 ban đầu đều mở. Điện trở của cuộn dây, của các dây nối, của các khoá là rất nhỏ, nên có thể coi dao động điện từ trong mạch là điều hoà. 1. Đóng khoá K 1 tại thời điểm t = 0. Hãy tìm biểu thức phụ thuộc thời gian t của: a. cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây. b. điện tích 1q trên bản nối với A của tụ điện C 1 . 2. Sau đó đóng K 2 . Gọi 0T là chu kì dao động riêng của mạch 1LC và 2q là điện tích trên bản nối với K 2 của tụ điện 2C. Hãy tìm biểu thức phụ thuộc thời gian t của cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây và của 2q trong hai trường hợp: a. Khoá K 2 được đóng ở thời điểm 0 1 3T t 4
b. Khoá K 2 được đóng ở thời điểm 20tT. 3. Tính năng lượng điện từ của mạch điện ngay trước và ngay sau thời điểm t 2 theo các giả thiết ở câu 2b. Hiện tượng vật lí nào xảy ra trong quá trình này? ĐS: 1a. i= sin0 L C U LC t ;1b. q(t)= CU 0 cos LC t . 2a. i 1 =- L C U0 cos 4 23 2 LC t ; q' = 2 0CU sin 4 23 2 LC t 2b. 0 202sin2;cos2. 2222 CUCtt iUq LLCLC 3. Làm giảm năng lượng điện từ giá trị C Q 2 2 0 đến 2 0 4 Q C . Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ, ban đầu tụ chưa được tích điện. 310;1RCF , điện áp nguồn 010UV . Tại t = 0, người ta đóng khóa K. Biết rằng ở thời điểm t, điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức /01tuUe , trong đó RC gọi là hằng số thời gian. a. Tìm đơn vị của . b. Xác định hiệu điện thế hai bản tụ sau 33210;5.10;10.sss c. Sau bao lâu thì điện áp tụ bằng 0/2U . ĐS: a. giây; b. 6,3uV ; 9,93uV ; 9,9995uV ; c. 3ln20,693.10ts Bài 7. Tại thời điểm t = 0 người ta mắc một nguồn điện một chiều có suất điện động. E điện trở trong nhỏ không đáng kể vào mạch LC (H.2). Xác định sự phụ thuộc của hiệu điện thế u C trên tụ vào thời gian. 0U C R K